Gián đoạn (Disruption)

Một phần của tài liệu Quản lý kế hoạch và sự chậm trễ tiến độ dự án xây dựng (Trang 36 - 38)

• Khi thời gian thực hiện được thiết lập trong HĐ => NTcĩ nghĩa vụ lập kế hoạch và thực hiện cơng việc đáp ứng khoảng thời gian đĩ. Với giả định là NT cĩ quyền lập tiến độ sao cho cĩ hiệu quả và kinh tế nhất .

• Nếu CDT bằng các hành động quả quyết can thiệp, hay vi phạm nghĩa vụ HĐ, ép nhà thầu phải thi cơng khác với trình tự của họ thì CDT đã làm gián đoạn cơng việc của nhà thầu. Hậu quả của việc làm gián đoạn là ảnh hưởng tới việc phối hợp và việc xếp thứ tự của các tổ đội cơng tác.

• Đơi khi, việc gián đoạn (discruption) xảy ra khi một cơng tác nào đĩ bị ngăn lại và phải được thực hiện theo cách “Ngừng- và- Bắt đầu”.

• Việc gây gián đoạn cĩ thể phân biệt với các chậm trễ được bồi

thường là: Nhà thầu bị làm gián đoạn trình tự thi cơng tuy nhiên

vẫn thể hồn thành dự án đúng thời hạn. Điều này khơng cĩ nghĩa phải là nhà thầu khơng bị thiệt hại; việc làm gián đoạn

trình tự cơng tác đã định trước cĩ thể dẫn tới giảm năng suất và buộc nhà thầu hay các thầu phụ phải tăng đội sản xuất hay làm thêm giờ.

• Để được bảo vệ trước việc làm gián đoạn của CDT, nhà thầu trước tiên phải thiết lập trình tự cơng việc của mình. Điều này được thiết lập với tiến độ kế hoạch “as planned schedule”. Sự ảnh hưởng thực tế, hoặc sự gián đoạn, gây ra bởi vi phạm của CDT thường biểu hiện ở tiến độ thực tế “as built schedule” và nhật kí cơng trường.

• Việc làm gián đoạn = rào cản lớn nhất cho nhà thầu.Thiệt hại thường biểu hiện ở năng suất giảm và gia tăng cơng lao động. => rất khĩ định lượng và minh chứng bằng văn bản.

Một phần của tài liệu Quản lý kế hoạch và sự chậm trễ tiến độ dự án xây dựng (Trang 36 - 38)