0
Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.Tính chất cấu trúc

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP VẬT LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾ LÊN TÍNH CHẤT MANG SIÊU DẪN NHIỆT ĐỘ CAO YBA2CU3O7 (Trang 54 -60 )

3.1.

Tính chất cấu trúc

3.1.1.

Kết quả đo nhiễu xạ tia X

Từ các kết quả thu được khi đo cường độ nhiễu xạ tia X với các giá trị nhiệt độ (720, 740, 760, 780, 800)°c và áp suất oxy không đổi 200mTorr ta thu được các đồ thị hình 3.1.

10 20 30 40 50 60 70 80 9020 (do) 20 (do)

Hình 3.1. Đồ thị nhiễu xạ tia X của mau YBCI2CU3O7-S chế tạo tại các nhiệt độ khác nhau 27 C u o n g d o n 20 4 35 00 0 Ệ3 00 00 29 (do) ç* Õ vi 5 40 50 60 70 80 90 20 (do) L

Từ đồ thị vẽ được ta rút ra nhận xét: cả năm mẫu YBCO chế tạo ở các nhiệt độ khác nhau đều có các đinh nhiễu xạ tia X định hướng theo hướng (00/) (với l từ 2 đến 7). Khi đi từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ 780/800°C , tính định hướng theo trục с tăng dần thể hiện qua cường độ nhiễu xạ tia X của các đỉnh tăng dần. Riêng với mẫu 800°c do có hiện tượng nhiệt độ cao khiến bề mặt mẫu bị rạn nên giảm tính định hướng theo trục с (các đỉnh của mẫu 800°c là nhỏ nhất).

Vì vậy từ đồ thị ta thấy rằng ở nhiệt độ 780°c có cường độ nhiễu xạ tia X là lớn nhất, gợi ý rằng tính định hướng theo trục с của mẫu này tốt nhất.

3.1.2.

Kết quả đo hình thái bề mặt mẫu

740 c°

' o■

5|im

780 c°

Hình 3.2. Hình ảnh SEM của mẫu YBCO chế tạo ở các nhiệt độ khác nhau.

Quan sát mẫu chụp ảnh SEM từ 3 nhiệt độ khác nhau ta có thể rút ra nhận xét sau:

-

Ở nhiệt độ 740°C: Bề mặt mẫu không được nhẵn, bên cạnh những hạt chứa Ba, Cu (xem mẫu chế tạo ở 780°C) còn có nhiều dạng phân bố hình học (hình vuông, hình chữ nhật, hình que) nằm rải rác trên mặt mẫu. Các thành phần này sẽ song song với mặt phẳng (ab) khiến cho lớp bề mặt của mẫu không hoàn toàn định hướng theo trục с mà ngả dần về định hướng theo mặt phẳng (ab) [3,4]. Kết quả là tính siêu dẫn của mẫu có thể bị giảm.

bim (do hệ PLD). Khi ta kiểm tra thành phần thì các hạt này là các hạt chứa Cu, Ba và phần nền là YBCO[5].

-

Ở nhiệt độ 800°C: Bề mặt mẫu bắt đầu bị nhám và xuất hiện trạng thái đứt gãy bề mặt và các vùng vật liệu không hoàn toàn liên kết với nhau kết quả là vùng có tính chất siêu dẫn yếu chiếm tỉ phần đáng kể. Hiện tượng này có thể do nhiệt độ đế quá cao.

Từ các nhận xét trên ta có thể rút ra được là ở nhiệt độ 780°c là điều kiện

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP VẬT LÝ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾ LÊN TÍNH CHẤT MANG SIÊU DẪN NHIỆT ĐỘ CAO YBA2CU3O7 (Trang 54 -60 )

×