III. XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ VÀ CAO ĐỘ KHỐNG CHẾ CỦA CẦU 1.Tính toán cầu tại vị trí cọc H8-1 (Km0+916.59 Phương án 1)
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC DỌC-TRẮC NGANG I.THIẾT KẾ TRẮC DỌC
I.THIẾT KẾ TRẮC DỌC
PHƯƠNG ÁN 1:
Từ Km0 đến Km0+500,tuyến đi qua cao độ khống chế cống tại Km0+354.7 và địa hình thấp nên ta tiến hành đắp.
Từ Km1+150 đến Km1+600,tuyến đi qua địa hình đồi núi tương đối thấp và qua cao độ khống chế cống tại Km1+411.69 nên ta tiến hành đắp để đảm bảo nền đường khô ráo và không phải làm rãnh rọc.
Từ Km1+600 đến Km2+250,tuyến đi qua địa hình đồi núi cao và đi qua cao độ khống chế cầu tại Km1+886.7 nên ta tiến hành đào, và đắp cao tại cao độ khống chế cầu.
Từ Km2+250 đến Km3+150,ta thiết kế tuyến đắp cao do đi qua hai cao độ khống chế cống.
Từ Km3+150 đến Km4+980, địa hình ghồ ghề và đi qua các cao độ khống chế cống nên ta thiết kế tuyến vừa đào vừa đắp để cân bằng khối lượng đào đắp.
Từ Km4+9800 đến Km6+600, địa hình tương đối bằng phẳng do đó ta tiến hành đắp để nền đường được khô ráo và không phải làm rãnh dọc.
Từ Km6+600 đến Km8+548.35, địa hình ghồ ghề và đi qua các cao độ khống chế cống và cầu nên ta thiết kế tuyến vừa đào vừa đắp để cân bằng khối lượng đào đắp.
PHƯƠNG ÁN 2:
Từ Km0 đến Km1+900, tuyến đi qua địa hình tương đối bằng phẳng nên ta tiến hành đắp để tránh phải làm rãnh dọc và đảm bảo nền đường luôn được khô ráo.
Từ Km1+900 đên Km4+00, địa hình gồ ghề và tuyến đi qua các cao độ khống chế cầu, cống nên ta thiết kế theo phương pháp vừa đào vừa đắp để cân bằng khối lượng đào đắp.
Từ Km4+00 đến Km6+900, địa hình bằng phẳng và dốc nên ta thiết kế tuyến đi sát địa hình tự nhiên và tiến hành đắp để tránh phải làm rãnh dọc và đảm bảo nền đường luôn khô ráo.
Từ Km6+900 đến Km7+650, tiến hành nửa đào nửa đắp vì đi qua cao độ khống chế cống và địa hình gồ ghề.
Từ Km9+500 đến Km9+900, địa hình gồ ghề nên ta thiết kế tuyến vừa đào vừa đắp để cân bằng khối lượng đào đắp.
Từ Km9+900 đến Km10+423.11, địa hình bằng phẳng và dốc nên ta tiến hành đắp và thiết kế tuyến bám sát địa hình tự nhiên để giảm khối lượng đắp.