Lựa chọn giải phỏp cải tạo phục hồi mụi trường đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 59 - 71)

Như đó phõn tớch cho thấy mỏ Sơn Thủy là dạng mỏ đỏ VLXD, khai thỏc lộ thiờn, khi kết thỳc mỏ, đỏy mỏ để lại dạng hố mỏ, khụng cú nguy cơ tạo thành dũng thải axit, cốt cao kết thỳc là +70m, cao hơn địa hỡnh xung quanh. Sau khai thỏc, khu mỏ khụng cú khả năng chuyển đổi xõy dựng thành cỏc khu dõn cư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi mà chỉ cú khả năng trồng cõy xanh. Đất đỏ khu vực khai thỏc thuộc loại nghốo chất dinh dưỡng, thực vật khú phỏt triển tự nhiờn nếu khụng được bổ sung đất.

Do đú giải phỏp cải tạo mụi trường đất là giải phỏp được đề xuất nhằm cải tạo phục hồi mụi trường sau khai thỏc cho dự ỏn khai thỏc mỏ đỏ Sơn Thủy. Cỏc yếu tố được phõn tớch, hướng lựa chọn nhằm bổ sung, bổ trợ cho đề ỏn cải tạo PHMT sau khai thỏc của dự ỏn khai thỏc mỏ đỏ Sơn Thủy mà chủ đầu tư đang xõy dựng.

- Phương ỏn 1:

Thực hiện san lấp đỏy moong mỏ với diện tớch là 18.343 m2 bằng nguyờn liệu là đất mặt đó được dự trữ, sau đú trồng cõy keo lỏ tram để phủ xanh. Mục tiờu là tăng giỏ trị khai thỏc cỏc sản phẩm cõy trồng cụng nghiệp (lấy gỗ) sau này và tăng cường khả năng bảo vệ mụi trường khu vực mỏ. Phương ỏn này cú ưu điểm là phủ xanh cõy trồng khu vực diện tớch moong khai thỏc.

Đõy là giải phỏp phự hợp với đặc thự địa hỡnh khu vực mỏ, cõy trồng lựa chọn là loại cõy đó được trồng gần khu vực nghiờn cứu, kinh phớ cải tạo phự hợp quy mụ của doanh nghiệp. Quỏ trỡnh trồng cõy sẽ giữ được đất màu, giảm thiểu được xúi mũn do mưa. Cõy trồng được lựa chọn là cõy dễ nhõn giống, thớch hợp với điều kiện khớ tượng, địa hỡnh của khu vực và đem lại hiệu quả cao về giỏ trị phục hồi.

Nhược điểm: Chủ yếu bằng biện phỏp thủ cụng, phải đảm bảo an toàn khi cải tạo khu vực sườn tầng.

*. Tớnh toỏn chỉ số phục hồi đất:

Đơn giỏ tớnh toỏn theo cơ sở sử dụng định mức về vật liệu, nhõn cụng, ca mỏy được quy định tại Quyết định số 3181/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc cụng bố đơn giỏ xõy dựng cụng trỡnh tỉnh Hà Tĩnh và Cụng bố giỏ vật liệu thỏng 11, 12 năm 2014 cỏc khu vực trong tỉnh Hà Tĩnh.

Chỉ số phục hồi cho phương ỏn này được tớnh như sau: Ip1 = (Gm1 – Gp1)/ Gc1 Trong đú:Gm1: Giỏ trị đất đai sau khi phục hồi. Diện tớch phục hồi 18.343 m2

đỏy moong; Dự bỏo theo giỏ thị trường sau khi san lấp thỡ giỏ trung bỡnh là 91.000đ/m2. Vậy, Gm1 = 1.669.213.000 đồng.

Gp1: Chi phớ phục hồi đất đạt được mục đớch sử dụng, giả sử lựa chọn theo phương ỏn này thỡ Gp1 = 1.449.266.239 đồng.

Gc1: Giỏ trị nguyờn thủy của đất trước khi mở mỏ tại thời điểm tớnh toỏn. Theo bảng giỏ đất tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 thỡ giỏ đất lõm nghiệp ỏp dụng cho khu vực dự ỏn (đất lõm nghiệp hạng II, xó loại II) cú đơn giỏ là 8.600đ/m2 (theo Quyết định số 54/2013/QĐ-UBND ngày 24/12/2013 của UBND tỉnh Hà Tĩnh.

Gc1 = 18.343 m2 x 8.600đ/m2 = 157.749.500 đồng.

Vậy: Ip1 = (1.669.213.000 – 1.449.266.239)/ 157.749.500 = 1,39

Bảng 17: Chi phớ cải tạo phục hồi đất tại mỏ Sơn Thủy (Gp1)

TT Nội dung Đơn giỏ Khối

lượng

Thành tiền (VNĐ)

1 Cạy bẫy đỏ treo 215.000 đ/m3 133,5 m3 55.402.500

2 San lấp mặt bằng đỏy mỏ 40.500 đ/m3

27.514 m3 1.114.317.000 3 Trồng cõy và chăm súc cõy 56.450.275 đ/ha 1,8343 ha 103.546.739

4 Chi phớ làm mương thoỏt

nước 275.000 đ/m 640m 176.000.000

- Phương ỏn 2:

Cải tạo hố mỏ và tạo thành hồ tớch nước: Hồ cú thể tớch tối đa là V = S x h, (m3).

- S là diện tớch hồ, bằng diện tớch đỏy mỏ trừ đi diện tớch để xõy kố bờ tụng. S = 18.343 - (240x4) = 17.383 m2;

- h là chiều cao của kố bờ tụng: 2m; Vậy thể tớch hồ là 34.766 m3.

Cỏc cụng việc chớnh cần thực hiện gồm: củng cố bờ moong khai thỏc, san gạt, xõy bờ bao kố bờ tụng xung quanh moong khai thỏc. Phương ỏn này cú ưu điểm tạo thành hồ nước với mục đớch cấp nước để tưới tiờu trong khu vực, giỳp cải tạo vi khớ hậu, tạo cảnh quan du lịch. Nhược điểm là khụng hoàn trả lại cảnh quan thiờn nhiờn ban đầu cho khu vực như tạo cảnh quan tương tự và thiếu an toàn cho cỏc hoạt động của người dõn.

Chỉ số phục hồi cho phương ỏn này được tớnh như sau: Ip2 = (Gm2 – Gp2)/ Gc2

Trong đú Gm2 ở phương ỏn này là mặt nước hồ được lấy theo kinh nghiệm bằng 80% của đất nguyờn thủy [2], Gm2 = 80%Gm1 = 1.335.370.400 đồng.

Gc2 lấy giỏ trị như phương ỏn 1, Gc2 = 157.749.500 đồng. Gp2, dự kiến là 1.222.102.620 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy: Ip2 = (1.247.324.000–1.222.102.620)/ 157.749.500 = 0,72

Bảng 18: Chi phớ cải tạo phục hồi đất tại mỏ Sơn Thủy (Gp2)

TT Nội dung Đơn giỏ Khối

lượng

Thành tiền (VNĐ)

1 Gạy bẫy đỏ treo 215.000 đ/m3

133,5 m3 55.402.500

2

Xõy kố bờ tụng bao quanh (cao 2m, rộng đỉnh 3m, rộng đỏy 5m, tổng dài 240m) 604.961 đ/m3 1.920 m3 1.161.525.120 3 Lắp đặt ống cống bờ tụng (D=1000mm, L=2m, 3 ống) 1.725.000đ/ống 3 ống 5.175.000 Tổng cộng 1.222.102.620

Tổng hợp hai phương ỏn cho thấy phương ỏn 1 cú tớnh khả thi về mặt kinh tế hơn, đem lại giỏ trị sử dụng sau phục hồi cao hơn, tận dụng được nguồn đất hữu cơ đó cú sẵn. Như vậy sẽ lựa chọn phương ỏn 1 để thực hiện cụng tỏc cải tạo mụi trường đất sau khi kết thỳc khai thỏc tại mỏ đỏ Sơn Thủy.

Bảng 19: Kết quả tớnh hệ số phục hồi mụi trường đất của cỏc phương ỏn

TT Phương ỏn Gm (VNĐ) Gp (VNĐ) Gc (VNĐ) Ip 1 Phương ỏn 1 1.669.213.000 1.449.266.239 157.749.500 1,39 2 Phương ỏn 2 1.335.370.400 1.222.102.620 157.749.500 0,72

3.4.3.1. Cỏc biện phỏp kỹ thuật thực hiện. a. Trỡnh tự thực hiện:

- Tiến hành đo vẽ hiện trạng địa hỡnh khu vực mỏ đó kết thỳc khai thỏc, kiểm tra xem xột cỏc yếu tố bất thường cú nguy cơ cú thể xảy ra hay khụng và lờn phương ỏn khắc phục. Vấn đề này được đỏnh giỏ thờm trong đề ỏn cải tạo PHMT.

- Xỳc bốc vận chuyển đưa đất phủ đó dự trữ đến khu vực đỏy mỏ. - Tiến hành san gạt san lấp đỏy moong mỏ và xõy lắp rónh thoỏt nước. - Tổ chức trồng cõy keo lỏ tràm.

- Chăm súc và trồng dặm cõy keo trong 3 năm. - Bàn giao cho chớnh quyền địa phương.

b. Tổ chức thực hiện:

Đối với khu vực sườn tầng bờ mỏ:

Khu vực sườn tầng bờ mỏ kết thỳc, cú gúc nghiờng tầng 750, chiều cao tầng 10m và cú đai an toàn trờn mỗi tầng được để lại rộng 3,5m, vỏch tầng là đỏ granit cứng chắc [2]. Trong quỏ trỡnh khai thỏc đỏ, vỏch tầng bắt buộc phải được kiểm tra và cạy bẫy đỏ treo liờn tục nhằm đảm bảo toàn.

Khi kết thỳc mỏ dự bỏo vỏch tầng ổn định, bề mặt là đỏ gốc, đỏ cứng khụng phự hợp cho trồng cỏc loại cõy, ngoài ra vỏch tầng dốc rất khú cú thể đắp phủ đất để trồng cõy và vào mựa mưa dễ bị trụi tuột.

Tổng diện tớch sườn tầng bờ mỏ kết thỳc là 4.450 m2 [2], ước tớnh phần đỏ treo phải cạy bẫy chiếm 10% và chiều dày cạy bẫy 0,3m [17], cho nờn khối lượng đỏ treo phải cạy bẫy là V = 4.450 x 10% x 0,3 = 133,5 m3.

Đối với khu vực đỏy khai trường mỏ:

Diện tớch đỏy mỏ sau khi kết thỳc khai thỏc là 18.343 m2[2]. Dự tớnh chiều dày đất hữu cơ cần san lấp tại khu vực đỏy khai trường mỏ là 1,5m, khối lượng đất được vận chuyển về là để san lấp đỏy mỏ là 27.514 m3

. Đào mương thoỏt nước trong khu vực đỏy mỏ, chiều sõu 0,5m, rộng 1m, chiều dài 640m.

Sau khi hoàn thành cỏc cụng tỏc trờn tiến hành trồng cõy keo lỏ tràm.

- Mật độ trồng cõy keo 1660 cõy/ha. (Theo Định mức ỏp dụng cho chương trỡnh dự ỏn khuyến lõm, Quyết định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007 và Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn).

- Số lượng cõy trồng đợt đầu: 1660 cõy/ha * 1,8343ha = 3045 cõy. - Trồng dặm và chăm súc cõy trong vũng 3 năm, tỉ lệ trồng dặm 40%. - Bàn giao cho UBND xó Sơn Thủy quản lý và sử dụng.

3.4.3.2. Lựa chọn cõy trồng phục vụ cải tạo mụi tạo mụi trường đất. a. Cơ sở để lựa chọn:

Cỏc loại thực vật được chọn phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:

- Nhanh chúng quen với khớ hậu và cú sức chịu đựng lõu dài với những dao động của điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt (nhiệt độ cao, thời gian khụ hạn kộo dài) và những đặc tớnh lý hoỏ của đất đỏ khụng thuận lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sinh trưởng nhanh đặc biệt là trong những năm đầu mới trồng, cú khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng là cỏc chất khú đồng hoỏ. Cú hệ rễ mạnh cú khả năng chống được những biến động lớn, cú khả năng hỡnh thành rừng trẻ.

b. Lựa chọn cõy trồng hoàn thổ và kỹ thuật trồng:

b1. Cõy keo lỏ tràm:

Cõy được lựa chọn trồng là cõy Keo lỏ tràm, trồng rất phổ biến tại cỏc khu vực cải tạo đất trống, đồi trọc thuộc xó Sơn Thủy, huyện Hương Sơn.

Đặc điểm h nh thỏi:

Là cõy gỗ nhỡ, chiều cao cú thể hơn 25m, đường kớnh cú thể tới 60cm. Thõn trũn thẳng, tỏn rộng và phõn cành thấp, cành thường phõn nhỏnh đụi, vỏ dầy màu nõu đen.

Cõy con ở giai đoạn 2-3 tuần kể từ khi nẩy mầm cú 1-2 lỏ kộp lụng chim 2 lần chẵn được gọi là lỏ thật. Tiếp theo sau đú xuất hiện lỏ biến dạng trung gian phần đầu vẫn là lỏ kộp, phần cuống phỡnh ra tạo thành hỡnh mũi mỏc thẳng, dài và rộng bản. Sau đú, lỏ kộp bị mất hoàn toàn được thay thế bằng lỏ đơn trưởng thành, mọc cỏch, mộp lỏ khụng cú răng cưa, phiến hơi cong như hỡnh lưỡi liềm, gọi là lỏ giả. Loại lỏ này được tồn tại trong suốt thời gian sống của cõy, lỏ dày, màu xanh thẫm, cuống ngắn cú 3 gõn gốc chạy song song dọc theo phiến lỏ. [20]

Đặc tớnh sinh thỏi:

Ở nước ta Keo lỏ tràm được nhập nội và trồng thử nghiệm vào những năm 1960 tại miền Nam, đến đầu những năm 70 đó được mở rộng diện tớch trồng ra một số tỉnh miền Trung, tại Huế Keo lỏ tràm được sử dụng làm cõy xanh đụ thị dọc hai bờn bờ sụng Hương. Cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX Keo lỏ tràm đó được gõy trồng ở hầu hết cỏc tỉnh miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở ra điển hỡnh là tại Ba Vỡ – Hà Nội, Hữu Lũng – Lạng Sơn, Đại Lải – Vĩnh Phỳc, Đồng Hỷ – Thỏi Nguyờn. Được sự tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế như SAREC, SIDA, FAO, PAM,… vào đầu những năm 80 nhiều nguồn giống cú giỏ trị đó được đưa vào nước ta trồng sản xuất và phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu.

Keo lỏ tràm là loài cõy ưa sỏng mạnh, khả năng thớch ứng rộng, chỳng cú thể sống được ở những vựng cú mựa khụ kộo dài từ 4-6 thỏng, lượng mưa hàng năm chỉ khoảng 600-700mm, hoặc những vựng lạnh nhiệt độ xuống dưới 100C nhưng phỏt triển kộm. Tuy nhiờn, chỳng sinh trưởng tốt ở những nơi cú khớ hậu núng ẩm và cận ẩm, nhiệt độ trung bỡnh năm trờn 240C, nhiệt độ thỏng núng nhất từ 32-340

C, thỏng lạnh nhất từ 17-220C. Lượng mưa trung bỡnh năm trong khoảng 2000-2500mm, và chỉ cú từ 1-2 thỏng mựa khụ, độ cao từ 0-600m, tốt nhất ở độ cao dưới 100m so với mực nước biển.

Keo lỏ tràm là loài cõy dễ gõy trồng, thớch nghi được với nhiều loại đất đai khỏc nhau như đất cỏt ven biển, đất đồi nỳi phỏt triển trờn phiến thạch sột, phiến thạch mica, nai, granit, phự sa cổ…, với độ pH từ 3-9. Chỳng thớch nghi tốt với những nơi cú tầng đất sõu ẩm, giàu dinh dưỡng và nơi cú pH trung tớnh hoặc hơi chua. Tuy nhiờn cỏc cõy họ Đậu núi chung và Keo lỏ tràm núi riờng nhờ cú nốt sần cú khả năng cố định đạm nờn chỳng khụng những cú khả năng thớch ứng tốt trờn những loại đất xấu, thoỏi hoỏ, nghốo kiệt dinh dưỡng, nhất là nghốo đạm mà cũn cú tỏc dụng cải tạo đất rất tốt. [20]

b2. Điều kiện để trồng cõy:

Thớch hợp gõy trồng ở những nơi cú lượng mưa bỡnh quõn năm 1600- 2100mm, nhiệt độ bỡnh quõn năm 24-28oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng núng nhất <32oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng lạnh nhất >22oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối <34oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối >14o

C, cú 0-3 thỏng mưa ớt hơn 50mm, độ cao trờn 250m so với mực nước biển, địa hỡnh dốc <25o; loại đất xỏm, đất đỏ vàng trờn đỏ khỏc, đất đỏ trờn mắc ma bazơ và trung tớnh, đất phự sa, độ dày tầng đất trờn 100cm.

Cú thể mở rộng gõy trồng ở những nơi cú lượng mưa bỡnh quõn năm 1200- 1600mm, 2100-2500mm, nhiệt độ bỡnh quõn năm 22-24oC hoặc 28-30oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng núng nhất 32-34oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng lạnh nhất 17-22o

C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 34-40oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 12-14oC, cú 3-5 thỏng mưa ớt hơn 50mm, độ cao 250-500m so với mực nước biển, địa hỡnh dốc 15-25o; loại đất phốn trung bỡnh và nhẹ, đất cỏt, đất đỏ vàng và đất mựn trờn nỳi, đất xúi mũn trơ sỏi đỏ, đất thung lũng dốc tụ, đất cú độ dày 50-100cm.

Hạn chế gõy trồng ở những nơi cú lượng mưa bỡnh quõn năm <1200 hoặc >2500 mm, nhiệt độ bỡnh quõn năm <22oC hoặc >30oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng núng nhất >34oC, nhiệt độ bỡnh quõn thỏng lạnh nhất 17<oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối >40oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối <12oC, cú trờn 5 thỏng mưa ớt hơn 50mm, độ cao trờn >500m so với mực nước biển, địa hỡnh dốc >25o; loại đất mặn mựa khụ, đất mặn. [20]

- Mật độ cõy trồng được được lấy theo định mức tạm thời ỏp dụng trong chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, mụ hỡnh trồng rừng thõm canh cõy keo lỏ tràm kốm theo quyết định 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31 thỏng 12 năm 2007 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn. Mật độ cõy keo lỏ tràm 1.660 cõy/ha

- Quy cỏch hố trồng cõy: Đào hố kớch thước 40*40*40cm, hàng cỏch hàng 2,5m, khoảng cỏch cõy trong hành 2,5m. Khi đào hố để riờng phần đất hữu cơ sang một bờn, thời gian cuốc hố thực hiện trước lỳc trồng từ 1 - 2 thỏng.

- Quy cỏch về giống cõy: Cõy đạt tiờu chuẩn từ 2,5 đến 3 thỏng tuổi, chiều cao thõn cõy 20 - 35 cm, đường kớnh cổ rễ từ 0,2 - 0,3 cm.

- Thời vụ trồng, vụ Xuõn: Từ thỏng 2 đến thỏng 3; Vụ Thu: Từ thỏng 7 đến thỏng 9.

Quy trỡnh trồng cõy keo được tiến hành từ khõu chọn giống, đào hố, trồng cõy, bún phõn và chăm súc cõy trong vũng 3 năm.

Cụng việc trồng và chăm súc cõy được thực hiện trỡnh tự bao gồm: + Đào hố kớch thước 40*40*40cm

+ Vận chuyển cõy con và rải cõy theo hố

+ Xăm đất đỏy hố, xới đất mặt và lấp, trước khi trồng cần phải rạch và lột bỏ bao nhựa quanh bầu.

+ Trồng dặm cõy, tỉ lệ trồng dặm 10-15%.

+ Chăm súc rừng cõy: Phỏt cõy bụi, xới đất, làm cỏ... mỗi năm 2 lần, chăm súc trong vũng 3 năm.

b4. Khai thỏc và sử dụng: [20]

Keo lỏ tràm là cõy thường xanh với tỏn lỏ khỏ dày, hệ rễ phỏt triển và cú nấm cộng sinh cố định đạm nờn cú tỏc dụng chống xúi mũn, phũng hộ và cải tạo đất rất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 59 - 71)