Đỏnh giỏ chung về ảnh hưởng tới mụi trường do hoạt động khai thỏc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 46 - 52)

tại mỏ Sơn Thủy.

Quỏ trỡnh khai thỏc đỏ sẽ làm thay đổi cảnh quan tự nhiờn trong phạm vi khai thỏc mỏ. Cỏc số liệu tổng hợp cho thấy, khụng khớ sẽ bị nhiểm bẩn, bụi lơ lững vượt ngưỡng cho phộp, thành phần chất rắn (TSS) trong nước mặt cao hơn quy định, hiện tại chưa thấy đất đỏ bị ụ nhiễm kim loại nặng.

Tuy nhiờn nếu khụng cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu thỡ nguy cơ ụ nhiễm mụi trường hoàn toàn cú thể xảy ra. Cỏc tỏc động tới mụi trường khụng khớ do cỏc tỏc nhõn như bụi đỏ trong khai thỏc, vận chuyển, quỏ trỡnh đốt chỏy cỏc chất hữu cơ như xăng, dầu. Khụng cú hệ thống bể lắng tại khu vực mỏ thỡ lượng bựn, bột đỏ trụi chảy trong mựa mưa sẽ làm ụ nhiễm nguồn nước.

Đối với lượng đất hữu cơ tầng mặt cần được búc dỡ, tập kết lưu trữ riờng để phục vụ cho hoàn thổ trồng cõy sau này. Quỏ trỡnh khai thỏc mỏ làm thay đổi địa hỡnh, phỏ vỡ cấu trỳc đất đỏ (tớnh chất vật lý), làm thay đổi độ phỡ nhiờu của đất (tớnh chất húa học). Tại mỏ đỏ Sơn Thủy, theo hồ sơ thiết kế thỡ đất mặt được búc tỏch đưa vào bói dự trữ, phần thõn đỏ là nguyờn liệu vật liệu xõy dựng chớnh sẽ được khai thỏc. Khi kết thỳc khai thỏc sẽ để lại địa hỡnh dạng hố mỏ cú bờ mỏ là cỏc vỏch tầng đỏ.

Hàng năm, khu vực huyện Hương Sơn đều chịu tỏc động của cỏc thiờn tai như lũ lụt, giú bóo... tựy theo cường độ lớn, nhỏ mà ảnh hưởng tới sạt lở đất đỏ bờ moong mỏ. Thực tế trong những năm vừa qua, quỏ trỡnh khai thỏc tại mỏ Sơn Thủy tuõn thủ hồ sơ thiết kế mỏ, đơn vị khai thỏc mỏ cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu nờn chưa thấy cỏc sự cố đỏng tiếc. Tuy nhiờn trong tương lai việc cú thể chịu ảnh

hưởng của cỏc sự cố lớn về biến đổi khớ hậu dẫn đến sạt lở đất đỏ moong mỏ là điều cú thể xảy ra.

3.2.1. Tỏc động tới mụi trường cú liờn quan đến chất thải

a. Tỏc động của bụi

Bụi trong giai đoạn khai thỏc và chế biến chủ yếu phỏt sinh từ nổ mỡn, xỳc bốc san gạt, vận chuyển và nghiền sàng. Theo kinh nghiệm thực tiễn thỡ hệ số phỏt sinh bụi từ cỏc hoạt động trong khai thỏc và chế biến đỏ là:

- Hệ số bụi phỏt sinh trong cụng đoạn khoan nổ mỡn là 0,4 kg bụi/tấn đỏ; - Hệ số bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh bốc xỳc, san gạt đỏ là 0,17 kg/tấn đỏ; - Hệ số bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh vận chuyển là 0,134 kg/tấn đỏ

- Hệ số bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh nghiền đập là 0,14 kg bụi/tấn đỏ

b. Tỏc động của hớ thải

Khớ thải do phương tiện khai thỏc: Khớ thải tỏc động đến sức khoẻ cụng nhõn trong thời gian ngắn; cũn đối với mụi trường khụng khớ xung quanh, do mỏ cú diện tớch rộng và thoỏng nờn bụi và khớ thải sẽ nhanh chúng khuyếch tỏn vào khụng khớ, bụi lắng xuống đất và lớp thảm thực vật. Lớp thảm thực vật trong giai đoạn này chủ yếu là cõy bụi nờn khụng ảnh hưởng đỏng kể đến đa dạng sinh học.

Đối với mụi trường khụng khớ trong quỏ trỡnh vận chuyển: Lượng khớ thải phỏt sinh khụng lớn và nhanh chúng bị pha loóng do khuyếch tỏn vào mụi trường khụng khớ xung quanh. Mức độ ụ nhiễm của bụi, khớ thải ở mức cao hay thấp cũn tuỳ thuộc vào chất lượng đường giao thụng, mật độ xe, vận tốc xe chạy, điều kiện thời tiết.

c. Nguồn ụ nhiễm nước thải

Nước mưa chảy tràn:Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng mỏ sẽ cuốn theo nhiều đất, đỏ gúp phần làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước, gõy ảnh hưởng đến độ đục của nước mặt và bồi lấp đất khe suối. Cỏc ion Ca2+, Mg2+ trong đất đỏ cú thể làm thay đổi thành phần hoỏ học và độ cứng của nước. Sự gia tăng của hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt do nước mưa và nước chảy từ moong khai thỏc cuốn theo nhiều đất, cỏt và bột đỏ.

Nước thải sinh hoạt: Nguồn nước thải sinh hoạt của cụng nhõn tại cụng trường cũng là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa cỏc chất cặn bó, cỏc chất lơ lửng (SS), cỏc hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và cỏc chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh.

d. Nguồn ụ nhiễm chất thải rắn

Đất, đỏ thải

- Theo thiết kế cơ sở, bao gồm đất đỏ khụng đạt yờu cầu thải ra trong quỏ trỡnh khai thỏc và đất phủ bề mặt cần búc. Khối lượng đất đỏ thải ước tớnh chiếm 5 % cụng suất khai thỏc và khối lượng đất phủ mỏ búc hết ở năm đầu tiờn là 27.514 m3. Lượng đất đỏ phỏt sinh trong giai đoạn này là lớn, nếu khụng cú biện phỏp xử lý thớch hợp sẽ gõy ra cỏc tỏc động tiờu cực như: Chiếm dụng mặt bằng, làm mất đất sản xuất, làm mất mỹ quan khu vực, cú thể gõy nờn hiện tượng trượt lở khu vực đổ thải, cuốn trụi theo nước mưa chảy tràn…. Quỏ trỡnh vận chuyển chất thải làm rơi vói trờn đường gõy tai nạn giao thụng, làm phỏt tỏn bụi vào mụi trường....

Chất thải sinh hoạt:

Khối lượng rỏc thải sinh hoạt tớnh bỡnh quõn cho người ở Việt Nam khoảng 0,35  0,8 kg/người/ngày (Theo tài liệu Quản lý chất thải rắn - NXB Xõy dựng), với nhu cầu tiờu thụ và tớnh chất của cụng nhõn trờn cụng trường khai thỏc đỏ thỡ khối lượng rỏc thải sinh hoạt tớnh bỡnh quõn cho một người khoảng 0,5 kg/người/ngày. Tổng lượng cụng nhõn là 46 người, như vậy lượng rỏc thải khoảng 23,0kg/ngày.

Chất thải rắn phỏt sinh do cụng nhõn thi cụng thải ra với đặc trưng của rỏc thải hữu cơ. Lượng rỏc này chứa 60 - 70% chất hữu cơ, 30 - 40% cỏc thành phần khỏc bao gồm giấy, nhựa, gỗ,... Mặc dự khối lượng khụng lớn nhưng cú khả năng phõn huỷ sinh học cao, nhất là vào những ngày thời tiết khớ hậu núng ẩm. Do đú, nếu khụng được thu gom, xử lý sẽ gõy mựi hụi thối khú chịu, ảnh hưởng đến chất lượng mụi trường.

Chất thải nguy hại:

Chất thải nguy hại chủ yếu là cỏc loại dẻ lau chựi mỏy múc cú dớnh dầu mỡ, cỏc dụng cụ chứa dầu mỡ như tỳi nilon, can đựng dầu thải, cỏc loại mỡ thải của mỏy

múc nhỏ. Lượng thải này khụng lớn, theo thống kờ ở cỏc mỏ đỏ tương đương cụng suất chỉ khoảng 5kg/thỏng (60kg/năm). Đối với loại chất thải này chủ yếu là chất chứa dầu mỡ, chất này khi đi vào mụi trường sẽ tỏc động tiờu cực lõu dài và nguy hiểm. Dầu mỡ thải khi đi vào mụi trường đất sẽ làm thay đổi tớnh chất cơ lý của đất theo chiều hướng xấu, đất bị trơ và mất độ tơi xốp. Khi đi vào nước sẽ làm ụ nhiễm nước, gõy chết động vật và thực vật thuỷ sinh....

Riờng chất thải dầu nhớt, nếu khụng cú biện phỏp thu gom và xử lý tốt sẽ là nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.

3.2.2. Tỏc động khụng liờn quan đến chất thải a. Tỏc động do tiếng ồn và rung:

Mức ồn tối đa từ hoạt động của cỏc phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cụng cơ giới được trỡnh bày ở bảng sau:

Bảng 15: Mức ồn tối đa của cỏc phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cụng

TT Loại mỏy múc Mức ồn ứng với khoảng cỏch 1m (*) Mức ồn ứng với khoảng cỏch Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200 m 1 Mỏy khoan đỏ 80-84 82 79,0 72,0 65,0 55,0 48,5 43,0 2 Xỳc bốc, vận chuyển 90-92 91 83,0 79,0 70,0 63,5 58,0 51,0 3 Xe tải 82-94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48,0 42,0 4 Mỏy đào 75-98 86,5 72,5 66,5 60,5 52,5 46,5 40,5 5 Mỏy xỳc 75-86 80,5 66,5 60,5 54,5 46,5 40,5 34,5 6 Mỏy Đầm nộn 75-90 82,5 68,5 62,5 56,5 48,5 42,5 36,5

QCVN 26:2010/BTNMT: QCVN về tiếng ồn khu vực thụng thường 70 dBA (6-21h)

(Nguồn: (*): GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mụi trường khụng khớ, NXB KHKT, Hà Nội - 1997)

Dựa vào bảng trờn, ta thấy mức ồn trong giai đoạn này chủ yếu vượt QCVN khi ở gần nguồn, cỏc vị trớ cỏch nguồn ồn >5m ảnh hưởng khụng đỏng kể tới sức khoẻ con người. Khi tiếp xỳc với tiếng ồn trong thời gian dài, mức ồn lớn sẽ gõy ra cảm giỏc mệt mỏi, căng thẳng, giảm năng suất lao động. Tiếng ồn cũng cú thể gõy nờn bệnh nghề nghiệp đặc trưng như bị lóng tai, điếc tai, ự tai....

Từ bảng trờn cho thấy, ở giai đoạn này tiếng ồn chủ yếu do cỏc phương tiện thi cụng gõy ra. Tuy nhiờn tỏc động khụng lớn, phạm vi tỏc động hẹp chủ yếu là khu vực thi cụng cú mỏy múc hoạt động.

Do khu vực mỏ khụng cú cụng trỡnh cụng cộng hay khu dõn cư nờn tỏc động của tiếng ồn là khụng đỏng kể, đối tượng chịu tỏc động chủ yếu là cụng nhõn đang thi cụng trờn cụng trường.

- Tiếng ồn do mỏy hoan phỏ đỏ

Kết quả đo đạc tại khai trường mỏ đỏ cho thấy: Khi cú mỏy khoan nổ mỡn hoạt động, cường độ tiếng ồn do mỏy khoan xoay đập thủy lực gõy ra ở mức: 66,7 - 74,5 dB. So sỏnh với Quyết định 3733/2002/BYT về mức ồn cho phộp tại nơi làm việc liờn tục là 85dBA, tiếng ồn vẫn đang nằm trong giới hạn cho phộp.

- Tiếng ồn do nổ mỡn:

Khi mỡn nổ tiếng ồn được vang đi rất xa, trong thời gian nổ mỡn thường xuyờn ghi nhận được tiếng nổ tức thời (cỏch tõm nổ 300m) là 100 dB. Tiếng nổ mỡn vang xa, gõy tõm lý khú chịu cho cư dõn ở gần khu mỏ. Tuy tiếng ồn do nổ mỡn cú cường độ õm thanh lớn nhưng xảy ra trong khoảng thời gian ngắn và được dự bỏo trước nờn mức độ ảnh hưởng được giảm bớt. [2]

- Chấn động do nổ mỡn phỏ đỏ và hoảng cỏch an toàn về tỏc động của súng khụng khớ:

Đó xỏc định được khoảng cỏch gõy chấn động cho cụng trỡnh là 56m và khoảng cỏch an toàn về tỏc động của súng khụng khớ là 124m.

- Bỏn kớnh nguy hiểm do đỏ văng Được xỏc định 158m

- Tỏc động do độ rung:

Bảng 16: Mức rung nguồn của một số mỏy múc thi cụng

TT Loại phương tiện, thiết bị sử dụng Mức rung tham khảo (*)

(theo hướng thẳng đứng, dB)

1 Mỏy đào đất 80

2 Mỏy ủi đất 79

TT Loại phương tiện, thiết bị sử dụng Mức rung tham khảo (*) (theo hướng thẳng đứng, dB) 4 Xe lu 82 5 Mỏy nộn khớ 81 6 Mỏy đầm rung 81,5 QCVN 27:2010/BTNMT 75

(Nguồn: (*): GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mụi trường khụng khớ, NXB KHKT, Hà Nội - 1997)

Những tỏc động mụi trường của độ rung như sau:

- Độ rung lớn và thường xuyờn cú tỏc đụng gõy mệt mỏi thần kinh.

- Độ rung >5,0 mm/s cú thể tỏc động xấu đến cụng trỡnh xõy dựng. Tuy nhiờn trong khu vực dự ỏn khụng cú cụng trỡnh xõy dựng lớn nờn tỏc động là khụng đỏng kể.

- Cỏc rung động phỏt sinh do hoạt động của hệ thống thiết bị thi cụng trờn cụng trường chỉ tỏc động trong khu vực thi cụng, ảnh hưởng tới cụng nhõn thi cụng trờn cụng trường ở khoảng cỏch 15m từ nguồn phỏt sinh.

b. Tỏc động đến hệ sinh thỏi.

- Tỏc động đến hệ sinh thỏi dưới nước:

Khi mưa xuống nước mưa sẽ cuốn theo tạp chất từ quỏ trỡnh khai thỏc, chất thải sinh hoạt, dầu mỡ làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thỏi thuỷ sinh hạ lưu khe suối ở phớa hạ lưu, nếu như khụng cú biện phỏp thu gom xử lý tốt, cụ thể như sau:

+ Độ đục của nước mặt tăng lờn dẫn đến một số loài thực vật thuỷ sinh (Rờu, tảo...) sống ở tầng đỏy cú thể chết do thiếu ỏnh sỏng. Điều này làm giảm lượng thức ăn cho động vật thuỷ sinh. Mặt khỏc, khi chỳng chết và bị phõn huỷ đồng loạt sẽ làm nước cú màu đen, gõy ra nhiều mựi hụi, nước bị nhiễm độc.

- Nhiễm độc dầu mỡ cú thể làm chết một số loài thực vật, động vật nhỏ khi chỳng tiếp xỳc với thời gian dài và nồng độ cao. Vỏng dầu mỡ trờn mặt nước ngăn cản sự hoà tan của oxy trong khụng khớ vào nước của cỏc khe suối vực nước này, do

đú một số loài thuỷ sinh sống ở đõy thiếu oxy để hụ hấp dẫn đến chậm phỏt triển và cú nguy cơ bị chết.

- Một số loài động vật thuỷ sinh sẽ phải di chuyển đến vựng khỏc do khụng chịu được cỏc tỏc động làm thay đổi chất lượng nước.

Tỏc động đến hệ sinh thỏi trờn cạn:

- Việc phỏt quang thảm thực vật sẽ làm mất nơi sinh sống, trỳ ẩn của một số loài động vật, một số loài sẽ phải di chuyển địa điểm sống và một số loài bị chết như cỏc loài cụn trựng, giun đất, giỏp xỏc…. Thảm thực vật bị chặt hạ làm giảm mức độ đa dạng sinh học của khu vực. Mặt khỏc, khi thảm thực vật giảm đi, sẽ làm ảnh hưởng đến chế độ dũng chảy của khe suối nhỏ. Vận tốc dũng chảy tăng lờn gõy ra lượng đất đỏ cuốn trụi cũng tăng và làm ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi lưu vực nguồn tiếp nhận. Đặc biệt, khi thay đổi chế độ dũng chảy, cú thể gõy ra cuốn trụi sạt lở tại khu vực dự ỏn.

- Tiếng ồn, độ rung gõy ra bởi tiếng động cơ xe, mỏy, mỏy cưa, cỏc hoạt động khỏc của con người cũng là một nguyờn nhõn để xua đuổi một số loài động vật nhạy cảm với tiếng ồn ở khu vực lõn cận. Tuy nhiờn, khu vực mỏ khụng cú động vật quý hiếm và cỏc loài thỳ khỏc .

- Bụi, khớ thải từ cỏc hoạt động thi cụng xõy dựng đều làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh sống và phỏt triển của hệ động thực vật trong khu vực và vựng lõn cận như: Bụi bỏm trờn lỏ cõy làm giảm quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh, làm núng lỏ; cỏc khớ SO2, CO, H2S đều gõy ra cỏc bệnh cho lỏ cõy và ảnh hưởng tới sự phỏt triển của cõy xanh.

- Chất thải rắn sinh hoạt tạo ra nước rỉ rỏc, dầu mỡ thấm vào đất cũng gõy tỏc động xấu đến cỏc động vật sống trong đất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)