Giải pháp phía các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại du lịch của tỉnh Bến Tre (Trang 43 - 45)

V- Các phương án XTTMDL giai đoạn 2007–2010:

1.2- Giải pháp phía các doanh nghiệp:

Doanh nghiệp thương mại:

Để tạo ra nguồn hàng xuất khNu cĩ sức cạnh tranh trên thị trường tạo điều kiện thực hiện tốt cơng tác XTTM đNy mạnh xuất khNu, các doanh nghiệp cần tiến hành các giải pháp sau đây:

KILOB OB OO KS .CO M

- Xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, bằng biện pháp: xác lập hệ thống thơng tin quản lý của doanh nghiệp, phân tích, dự báo thị

trường và đối thủ cạnh tranh; phân tích, đánh giá đúng thế mạnh, điểm yếu, cơ

hội và thách thức dựa trên kỹ thuật phân tích SWOT; nhằm lựa chọn được cơ hội cĩ khả năng dẫn đến thành cơng; lựa chọn các phương án chiến lược phù hợp với hồn cảnh mơi trường và thị trường cũng như điều kiện thực hiện của doanh nghiệp. Đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp, chuyển từ quản trị tác nghiệp sang quản trị chiến lược. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp chế

biến xuất khNu trong tỉnh, tăng cường liên kết giữa nơng dân và các doanh nghiệp

để tạo thành sức mạnh để cĩ thểđứng vững trong cạnh tranh trên thị trường. - Tăng cường đầu tưđổi mới cơng nghệ và các hoạt động nghiên cứu triển khai để tăng năng suất, giảm chi phí, phát triển mặt hàng mới cĩ hàm lượng cơng nghệ cao: Hiện nay, cơng nghệ sản xuất, chế biến một số nhà máy chế biến thủy sản, dừa đã lạc hậu so với trình độ tiên tiến trên thế giới, do đĩ mà chất lượng sản phNm sản xuất ra khơng cao, chi phí nguyên liệu và năng lượng lớn, đã dẫn tới giá thành của sản phNm cao hơn so với sản xuất ở các nước khác. Do vậy, các doanh nghiệp cần chủ động đầu tư cải tiến, áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuất, chế biến sản phNm xuất khNu.

- Chú trọng đến việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu, xem đây là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp. Hiện nay, vẫn cịn nhiều doanh nghiệp và sản phNm của doanh nghiệp cịn chưa cĩ thương hiệu và vì vậy, tính cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phNm khơng cao. Nhiều trường hợp, sản phNm cĩ mẫu mã và chất lượng khơng thua kém gì so với sản phNm của nước ngồi nhưng do khơng cĩ thương hiệu nên phải bán với giá thấp hơn và tên tuổi của doanh nghiệp, sản phNm khơng được người tiêu dùng trong nước, ngồi nước biết đến,

đồng thời gây khĩ khăn trong hoạt động XTTM và phát triển các sản phNm mới. Từđĩ đặt ra vấn đề rất cấp bách là các doanh nghiệp phải quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu, từng bước xây dựng, đăng ký các tiêu chuNn quản lý chất lượng, ISO, HACCP, GMP… cải tiến bao bì nhãn hiệu sản phNm, đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu, kiểu dáng, nhằm tăng thêm giá trị của sản phNm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất, xuất khNu.

- Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực: Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đều gặp khĩ khăn về nguồn nhân lực cĩ trình độ quản lý, nguồn nhân lực cĩ trình độ

tay nghề cao. Vì vậy, trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần phải chú trọng

đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, đĩ là đào tạo các kỹ năng và kỷ luật, tác phong cơng nghiệp cho đội ngũ cơng nhân, nâng cao năng suất lao động để

KILOB OB OO KS .CO M

gĩp phần hạ thấp giá thành của sản phNm. Đồng thời các doanh nghiệp cũng cần cĩ chính sách thoảđáng để thu hút các nhân tài về làm việc tại doanh nghiệp.

Doanh nghiệp du lịch:

- Các doanh nghiệp du lịch nên chú trọng đầu tư các khu, điểm du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch chung của tồn tỉnh phải tạo ra sản phNm du lịch đặc thù cho doanh nghiệp, hấp dẫn và khơng trùng lắp với các doanh nghiệp khác, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ phục vụ du lịch, khai thác các tài nguyên du lịch đồng thời phải chú trọng đến vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững,

- Chú động đến việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ trong các loại hình hoạt động du lịch. Các doanh nghiệp cần xây dựng kế

hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn: cử người đi học dài hạn tại các trường, trung tâm dạy nghề của ngành hoặc đào tạo tại chỗ. Phối hợp với các tỉnh lân cận và mời giáo viên chuyên nghiệp đến giảng dạy, đây là mơ hình hiệu quả vì cĩ điều kiện và thời gian thực hành nghiệp vụ. Các doanh nghiệp nếu cĩ khả năng, cử

người cĩ trình độ và năng lực sang các nước phát triển đểđào tạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại du lịch của tỉnh Bến Tre (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)