đến ống nhiệt lớn nhất và vị trí mà ống nhiệt có công suất nhiệt lớn nhất.
+ Ảnh hưởng của góc nghiêng đến lượng BXMT nhận được lớn nhất được: theo tài liệu [2], giá trị góc nghiêng tối ưu của các collector nên được chọn bằng vĩ độ tại vị trí lắp đặt cộng thêm 10o.
+ Ảnh hưởng của góc nghiêng đến công suất nhiệt lớn nhất được xác định theo các nghiên cứu của H – Nguyen Chi [3] và Terdtoon, P. et al được trình bày trong tài liệu [4]
- Theo H – Nguyen Chi, ảnh hưởng của góc nghiêng đến hoạt động của ống nhiệt được thể hiện như sau:
Qmax_t = Qmax_v.f(β) (2.46)
(2.47)
Qmax_t: công suất nhiệt cực đại của ống nhiệt khi nằm nghiêng (W) Qmax_v: công suất nhiệt cực đại của ống nhiệt thẳng đứng (W)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 beta f( b e ta )
Hình 3.1 : Ảnh hưởng của góc nghiêng β lên hoạt động của ống nhiệt theo TL [3]
- Từ đồ thị trên, ống nhiệt có thể làm việc với công suất nhiệt cực đại không phải khi được đặt thẳng đứng mà khi ống nhiệt đặt nghiêng một góc khoảng 40o – 60o so với phương ngang. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chọn góc nghiêng của ống nhiệt có giá trị khoảng 20o là phù hợp do đảm bảo bảo được lượng bức xạ mặt trời nhận được trong năm và giá trị f(β) tuy có giảm nhưng không đáng kể.
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN COLLECTOR ỐNGTHỦY TINH CHÂN KHÔNG KẾT HỢP ỐNG THỦY TINH CHÂN KHÔNG KẾT HỢP ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG
4.1 TÍNH BỨC XẠ MẶT TRỜI
+ Chọn thời điểm tính toán là lúc 11 h , ngày 29/10/2012 tại quận 10, Tp Hồ Chí Minh. + Độ lệch của mặt trời:
- Với n = 302 ngày. + Tính góc thiên đỉnh:
- Với = -15o
+ Cường độ bức xạ mặt trời đến 1 m2 bề mặt nằm ngang đặt bên ngoài bầu khí quyển:
+ Hệ số xuyên qua bầu khí quyển :
- Trong đó: + a0 = 0,95.a0s = 0,122645 + Với: a0s = 0,4237 - 0,00821.(6 -A)2 = 0,4237 - 0,00821.(6 - 0,01 )2 = 0,1291 + a1 = 0,98.a1s = 0,740978 + Với:
a1s = 0,5055 + 0,00595.(6,5 -A)2 = 0,5055 + 0,00595.(6,5 - 0,01 )2 = 0,7561 + k = 1,02.ks = 0,394026 + Với: ks = 0,2711+0,01858.(2,5 – A)2 = 0,2711+0,01858.(2,5 – 0,01)2 = 0,3863
+ Hệ số khuếch tán qua bầu khí quyển: + Góc tới của tia trực xạ:
( vì = 0o)
+ Cường độ bức xạ tổng đến 1 m2 bề mặt nằm ngang trong điều kiện bầu trời đạt độ trong sáng tiêu chuẩn, thành phần trực xạ và khuếch tán:
Go (W/m2) G (W/m2) Gb (W/m2) Gd (W/m2)
1198,7753 827,994 712,552 115,442
+ Lượng bức xạ tổng đến bề mặt nghiêng đang khảo sát :
4.2 TÍNH HIỆU SUẤT COLLECTOR
Sai Đúng
Hình 4.1 : Sơ đồ khối tính hiệu suất làm việc của collector
4.2.1 Ống thủy tinh chân không một lớp kết hợp ống nhiệt (Collector B)
- Hệ số tổn thất do bức xạ từ bề mặt hấp thụ ra bề mặt trong của kính:+ Giả sử Tg =31,2 oC +273 = 304,2K + Giả sử Tg =31,2 oC +273 = 304,2K + Nhiệt độ tấm hấp thụ Tp = 40oC +273 = 313 K +; hằng số Stefan-Boltzman + [2] Tính Ut Tính lại Tg* So sánh Tg với Tg* Nhận Ut ở bước 3 Tính hiệu suất
+ [2]
+ 66,4 470 mm = 31208 mm2 = 0,031208 m2 + 66,4 470 mm = 98042,8 mm2 = 0,098 m2
1,306 (W/m2, K)