Tiêu chuẩn Grashof:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC NÓNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (Trang 26 - 27)

(2.41) + g: gia tốc trọng trường (m2/s), lấy g = 9,81 m2/s

+

+L = D (ống tròn đặt nằm ngang_D là đường kính ngoài của ống) +

+: độ nhớt động học (m2/s) - Tiêu chuẩn Rayleigh:

Ram = (Gr.Pr)m (2.42) - Tiêu chuẩn Nusselt:

Num= C. Ramn

(2.43) + Với C và n dựa theo bảng:

Bảng 2.1: Chọn thông số C và n theo tiêu chuẩn Ra

Ra C n

< 0,001 0,5 0

0,001500 1,18 1/8

2.107103 0,135 1/3+Từ +Từ

+Từ phương trình cân bằng năng lượng :

F: diện tích phần ngưng_F = (m2)

+ So sánh hai giá trị và . Tính lặp cho đến khi . Chọn giá trị tf .

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG ĐẾN ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG

3.1 VẬT LIỆU LÀM ỐNG

- Cách chọn vật liệu dựa trên một vài yếu tố: +Tính tương thích với chất lỏng làm việc. +Tính dẫn nhiệt.

+Dễ chế tạo ( như hàn, cắt , uốn)

- Khi xảy ra sự không tương thích giữa vật liệu làm ống và môi chất làm việc , trong ống bắt đầu xuất hiện sự ăn mòn và khí không ngưng được sinh ra thông qua các phản ứng giữa chúng. Kết quả của việc ăn mòn này là vật liệu bị hòa tan trong ống, tạo nên các lỗ đen. Khí không ngưng bay lên phần ngưng tụ , khi tụ tập nơi phần ngưng sẽ làm trở ngại hoạt động của ống, giảm sự truyền nhiệt ra ngoài và ngăn lỏng trở về phần sôi.

- Sự phù hợp của một số môi chất và vật liệu làm ống: Thép không rỉ được sử dụng với môi chất là acetone, amonia, kim loại lỏng. Tuy nhiên do khuyết điểm của thép là dẫn nhiệt kém nên vật liệu thông dụng thường là đồng.

3.2 MÔI CHÁT NẠP

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP NƯỚC NÓNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (Trang 26 - 27)