Tính hạ áp cho các luồng

Một phần của tài liệu Thiết kế mở vỉa khai thác mức 100 300 mỏ than Hà Lầm (Trang 120 - 121)

. áp lực mỏ tác dụng lên vì chống luồng gơng:

1. Tính hạ áp cho các luồng

Để tính hạ áp chung của mỏ ta tính hạ áp theo các luồng rồi chọn hạ áp luồng lớn nhất làm hạ áp chung cho mỏ.

Công thức tổng quát tính hạ áp của luồng : Hj = ∑Hi ; mmH2O.

j: Thứ tự các luồng

Hi: Hạ áp các đoạn lò trong luồng Hi = Ri. Q2

i mmH2O Ri: Sức cản của đoạn lò i, kà

Qi: Lu lợng gió qua đoạn lò i, m3/s Ri = Rmsi + Rcbi , kà. Rmsi: Sức cản ma sát của đoạn lò i

Rmssi = αipi.li ., kà Pi: Chu vi đờng lò i, m. Li: Chiều dài đờng lò i, m. Si: Tiết diện đờng lò i, m2. αi: Hệ số sức cản khí động học của đờng lò + Với các đờng lò chống bằng thép định hình α.104 = 5 ữ 23 kgs2/m4 + Với các đờng lò chống bằng gỗ α.104 = 30 ữ 260 kgs2/m4

Rcbi: Sức cản cục bộ của đoạn lò thứ i thông thờng Rcbi = 0,2 Rmsi

Do khi mở vỉa ta chọn vị trí mở vỉa sao cho đờng lò xuyên vỉa chính nằm giữa trung tâm của ruộng mỏ. Vì vậy mà các đờng lò dọc vỉa vận tải và dọc vỉa than ở hai lò chợ trên cùng một vỉa có cùng chiều dài nên lu lợng là nh nhau. Do đó hạ áp ở hai luồng đi qua hai lò chợ này cũng nh nhau. Cho nên ở mỗi vỉa ta chỉ tính hạ áp cho một luồng.

Kết quả tính toán đợc tổng hợp trong bảng IV-2 Hạ áp chung của mỏ

Hm = max(HI , HII, HIII,HIV); mmH2O

Tổng hạ áp trên các luồng đợc trình bày trong bảng IV-3 : Bảng IV-3

2 Luồng 3 106

3 Luồng 4 110

Một phần của tài liệu Thiết kế mở vỉa khai thác mức 100 300 mỏ than Hà Lầm (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w