Phương hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt may Nam Định.

Một phần của tài liệu xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuấtkhẩu hàng Dệt may đối với Việt Nam (Trang 54 - 58)

của công ty cổ phần Dệt may Nam Định.

1.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần Dệt May Nam Định trong giao đoạn 2010 – 2015.

1.1.1.Phương hướng phát triển.

Tiếp tục phát triển kinh doanh, đa ngành nghề, đa sở hữu trên cơ sở các lĩnh vực sản xuất chủ yếu bao gồm: Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm Sợi - May mặc tiêu thụ nội địa và xuất nhập khẩu trực tiếp các loại sản phẩm Sợi - May mặc; Thiết bị - Phụ tùng - Nguyên phụ liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Sợi - May mặc. Kinh doanh du lịch, Vận tải, Xây dựng, đầu tư và kinh doanh bất động sản, kinh doanh xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động; phát triển thị trường trong và ngoài nước.

Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh; ứng dụng Công nghệ tin học trong quản lý và kinh doanh, phát triển thương mại điện tử và tìm kiếm giải pháp phát triển những ngành nghề kinh doanh mới mà pháp luật không cấm.

Tăng cường hội nhập quốc tế cùng với việc duy trì phát triển thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp.

* Về cơ cấu tổ chức: Tổng Công ty cổ phần định hướng phát triển theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Tổng Công ty sẽ xây dựng hệ thống quy chế hoạt động nội bộ về quản trị, tài chính minh bạch, công khai để phù hợp với mô hình mới. Đồng thời, Tổng Công ty sẽ sắp xếp lại hệ thống Công ty con theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả cao. Các Công ty con chuyên môn hoá sẽ dần được hình thành thông

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009

qua sáp nhập các Công ty con cú cựng lĩnh vực hoạt động, cùng thị trường, cùng sản phẩm.

* Các dự án đang thực hiện và đó cú phương án thực hiện:

- Dự án đầu tư nâng cấp công đoạn kéo sợi với tổng số vốn: 25,741 tỷ đồng (Bao gồm: 12 máy chải thô, 04 mỏy ghép)

- Dự án đầu tư chiều sâu và mở rộng công đoạn dệt vải bao gồm: + Mở rộng: 10,027 tỷ đồng (16 máy thổi khí)

+ Chiều sâu: 1,012 tỷ đồng (mỏy khỏm cuộn vải, mỏy đỏnh ống, đánh suốt tự động)

- Bổ sung thiết bị cho dây chuyền kéo sợi len: Dự kiến 1,50 tỷ đồng.

Nguồn vốn dự kiến: Từ nguồn khấu hao để lại và/hoặc vay vốn Ngân hàng, đồng thời sử có hiệu quả nguồn vốn bằng cách quay vòng vốn nhanh và chỉ phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn khi không thể vay vốn từ ngân hàng nhằm tránh áp lực về cổ tức.

* Về phát triển sản phẩm: Tổng Công ty định hướng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa, áp dụng công nghệ cao. Tổng Công ty xác định ngành Dệt May, sản xuất công nghiệp may, đầu tư và kinh doanh bất động sản, kinh doanh xuất nhập khẩu là các lĩnh vực then chốt và sẽ đẩy mạnh sản xuất công nghiệp để tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp. Tổng công ty tập trung xây dựng một hệ thống các Công ty con chuyờn mụn hóaá để phục vụ nhu cầu phát triển của Tổng Công ty và hướng tới những sản mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà Tổng Công ty có lợi thế.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009

Lĩnh vực đầu tư tài chính được Tổng Công ty xác định là lĩnh vực quan trọng và được tập trung triển khai ngay sau khi Tổng Công ty cổ phần ra đời theo hướng xây dựng một Công ty tài chính để hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn sản xuất kinh doanh giữa Công ty mẹ với các Công ty con và tham gia vào thị trường tiền tệ.

* Về thị trường: Ngoài thị trường xuất khẩu truyền thống, Tổng Công ty tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước để chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát triển cỏc kờnh bán lẻ đặc biệt là thành phố Hà Nội- thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung và khu vực phía Bắc; mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua việc đổi mới các hình thức xuất khẩu trong đó có cả xuất khẩu lao động, mở rộng việc liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước.

* Về nguồn nhân lực: Tổng Công ty chú trọng tới công tác đào tạo, đào tạo lại, xây dựng đội ngũ chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề phục vụ sự phát triển của Tổng Công ty và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội; kể cả việc đào tạo mới theo ngành nghề kinh doanh mới.

* Về thương hiệu: Tổng Công ty nâng cao thương hiệu “Dệt May Nam Định” trên thị trường trong nước và quốc tế gắn liền với việc phát huy và nâng cao truyền thống văn hóa doanh nghiệp tương xứng với truyền thống dệt may lâu đời của Thành phố Dệt Nam Định (cái nôi của ngành dệt may Việt nam).

* Về hội nhập quốc tế: Tổng Công ty thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế và khu vực thông qua nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế nước ngoài, từng bước tham gia xây dựng thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May trên thị trường trong khu vực và quốc tế.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009

Là tập trung phát triển mạnh các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Tổng Công ty về sản phẩm Sợi - May mặc tiêu thụ nội địa và xuất khẩu; từng bước đầu tư mở rộng các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với khả năng nội tại hoặc liên doanh - liên kết để mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên vốn cho các Cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho Nhà nước và phát triển Tổng Công ty ngày càng lớn mạnh. Phấn đấu thực hiện đạt và vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty giai đoạn năm 2007 - 2010 với các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Bảng 9: Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến 2014

Chỉ tiêu ĐVT Năm2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm2014

Vốn điều lệ Tỷ đồng 136 160 180 200 Doanh thu Tr. Đồng 632.000 700.000 800.000 920.000 Kim nghạch XK Tr. USD 4,30 5.50 6,20 7,00 Sản phẩm chủ yếu - Sợi - Vải - Khăn - Quần áo TÊn 1.000m2 1.000 cái 9.500 29.000 25.000 1.100 9.800 32.000 27.000 1.750 10.000 35.000 28.000 2.000 11.500 38.000 30.000 2.300

Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 13,6 19,2 23,4 30,0

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009

Lao động Người 4.500 5.000 5.300 5.500

Thu nhập bình quâ Đồng/ng/th 1.250.000 1,500.000 1.650.000 1.800.000

Cổ tức thực hiện % 10 12 13 15

Nguồn: Công ty

Các năm tiếp theo đến sau năm 2014 phấn đấu thực hiện đạt mức tăng trưởng bình quân 15% - 20%/năm.

1.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổphần Dệt may Nam Định. phần Dệt may Nam Định.

1.2.1.Giải pháp từ phía Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuấtkhẩu hàng Dệt may đối với Việt Nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w