3. ỉ 1 Thiết kế tiêu nước hố móng:
5.1. Mục đích và nhiệm vụ chủyếu
Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và qui hoạch các công trình lâu dài và tạm các cơ sở phục vụ, đường xá giao thông, mạng lưới dẫn điện, nước, hơi ép v.v...trên mặt bàng và trên các công trình trong hiện trường thi công hoặc trong khu vục xây dựng công trình thủy lợi.
- Nhiệm vụ chủ yếu của bố trí mặt bằng công trường là giải quyết chính xác vấn đề không gian trong khu vục xây dựng đế hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian đã qui định và dùng nhân vật lực ít nhất. Vì vậy việc bố trí mặt bàng công trường có được chính xác hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành công trình, tốc độ thi công và mức độ an toàn trong thi công.
Các nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công
5.1.1. Nhừng nguyên tắc cơ bản
- Việc bố trí tất cả các công trình tạm đều không làm trở ngại đến việc thi công và vận hành của công trình chính. Phải tổ chức thi công một cách cân đổi, hợp lý, bảo đảm công trình đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi công.
Cố gắng giảm bớt phí ton vận chuyên, bảo đảm vận chuyên được tiện lợi. Muốn thế cần phải bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy móc, thiết bị và đường xá giao thông.
Giảm bớt khối lượng công trình tạm, làm cho phí tôn công trình tạm được rẻ nhất. Triệt đế lợi dụng các công trình của địa phương sằn có và tận dụng các công trình tạm mới xây dựng vào việc phát triển công nghiệp địa phương, sau khi đã xây dựng xong công trình chính hoặc xây dựng sớm các công trình lâu dài đê có thê tận dụng cho thi công. Tận dụng vật liệu tại chỗ, dùng kết cấu đơn giản, tháo lắp di chuyên được đế có thế sử dụng được nhiều lần.
Phải dự tính khả năng ảnh hưởng của thủy văn dòng chảy, để bổ trí và xác định các cao trình của các công trình trong thời kỳ sử dụng chúng.
Phải phù hợp với yêu cầu đảm bảo an toàn phòng hoả và vệ sinh sản xuất như: Đường xá giao thông trong công trường không nên cắt đường giao thông chính. Đường giao thông chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi công và không nên
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
đi xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia công để đảm bảo vận chuyển được an toàn.
Khoảng cách giữa các công trình kho bãi vật liệu nhà cửa phải tuân theo những tiêu chuân vê an toàn phòng hoả của nhà nước, những kho nguy hiêm như: kho thuốc nổ, xăng dầu...phải bố trí nơi vắng vẻ, cách xa khu nhà ở và hiện trường thi công.
Đê tiện việc sản suất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về qui trình công nghệ cũng như quản lý, khai thác.
Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện tích canh tác.
Trình tự thiết kế
Thu thập và phân tích tài liệu bao gồm: bản đồ địa hình khu vực công trường, bình đồ bố trí công trình đầu mối và các công trình hạng mục, công trình đon vị, công trình có sẵn, phân bố dân cư, đặc điềm kết cấu các công trình hạng mục, các tài liệu về thủy văn, địa chất thủy văn, các tài liệu điều tra về điều kiện thi công, khả năng cung cấp nhân vật lực, tiến độ và thời hạn thi công, các sơ đồ dẫn dòng và chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, khả năng cung úng về sinh hoạt của địa phưong, dân sinh kinh tế...của khu vực sẽ xây dựng công trình.
Lập bảng kê khai các công trình tạm và công trình phục vụ xây dụng đổ tạo cơ sở vật chất cho việc thi công công trình chính.
Trên cơ sở bản kê khai sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi công, rồi căn cứ vào phương thức giao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụ thể các công trình tạm ấy theo trình tự: chủ yếu trước, thứ yếu sau; chính trước phụ sau.
Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các công trình tạm theo qui trình công nghệ sản suất, có thê đề ra một số phương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật chọn ra một phương án họp lý nhất.
5.1.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường
5.1.2.1. Xác định sổ người trong khu nhà ở.
- Cơ sở xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản xuất
STT Hạng mục nhà cửa Định mức (m2/ng) Diên tích (m) 1 Nhà ở 4,000 2040 2 Phòng tiếp khách 0,068 35 3 Phòng làm việc 0,295 150
4 Ngân hàng, bưu điện 0,045 23
5 Nhà ăn 0,35 179 6 Hội trường 0,35 179 7 Bệnh xá 0,295 150 8 Nhà cúu ho ả 0,039 20 9 Nhà tắm 0,068 35 10 Nhà cắt tóc 0,011 10 11 Nhà xí công cộng 0,039 20 12 Bách hoá 0,198 101 13 Sân vận động 2,000 1020 Tổng 3962
Tên bãi vật liệu
Trừ lương (m3) Vị trí Khoảng cách đến đập (km) Bãi chủ yếu (m3) Bãi dư trừ (m3) 1 Mỏ đất sổ 1 3348345 HL 3 CY 2 Mỏ đất số 2 1246000 HL 20 DT
Loại máy, công việc Lượng hao
nước đơn vị Khối lượng công việc Lượng nước cần dùng (lít) 1 Máy đào 1,5 m3 1224.14 1836.21 2 Ô tô 500 ca 13 6500 3 Đắp đập 5 3 m 990,79 4953.95 13290.16
Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
với số công nhân và nhân viên làm việc trong các xí nghiệp sản xuất phụ trợ và số nhân công làm các công việc phục vụ cho các công việc xây lắp.
- Đe xác định số người trong khu nhà ở cần xác định được số công nhân sản xuất trục tiếp trên công trường Nj. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp lấy theo biếu đồ cung ứng nhân lực ứng với giai đoạn cao điêm nhất. Ta xác định được N| = 157 người.
+ Số công nhân sản xuất ở các xưởng sản suất phụ sơ bộ có thể tính theo
công thức: N2 = (0,5 H-0,7) N, (5.1)
Chọn N2 = 0,687N, = 0,688 . 157 = 108 người.
+ Số cán bộ kỳ thuật và nhân viên nghiệp vụ tính theo công thức:
N3 = (0,06 = 0,08) (NI + N2) (5.2) Chọn N3 = 0,08 (Ni + N2) = 0,08 .(157+ 108) = 21 người.
+ Số công nhân làm việc tại các xí nghiệp phục vụ khác như: coi kho, bảo vệ, vệ sinh v.v... tính theo công thức:
N4 = 0,04 . (N| + N2) (5.3)
N4 = 0,04. (157+ 108) = 11 người.
+ Số công nhân, nhân viên làm việc trong các cơ quan phục vụ cho công trường như: bách hoá, lương thực, thực phẩm, ngân hàng, bưu điện, y tế v.v... thính theo:
N5 = (0,05 + 0,1) . (N, + N2) (5.4) Chọn N5 = 0,09 . (N| + N2) = 0,09 . (157+ 108) = 24 người.
- Toàn bộ số người ở trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi những lý do khác.
N = 1,06 . (N, + N2 + N3 + N4 + N5) (5.5) Trong đó: 1,06 - Hệ số xét đến trường hợp nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt.
N= 1,06 . (157 + 108 + 21 + 11 + 24) = 340 người.
- Tổng số người trong trường hợp là công trình có thêm cả gia đình của cán bộ công nhân:
Nt = (l,2+1,6).N Nt = 1,5.340 = 510 người
5.1.3. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng.
Căn cứ vào định mức nhà ở, phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác do Nhà nước quy định ta tính được diện tích nhà cửa tạm thời cần phải xây dựng như bảng 5.4. Trong đó định mức diện tích nhà tạm sơ bộ lấy theo bảng 26-22 của
SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1
Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
Bảng 5.1: Diện tích nhà ở cần xây dựng
5.1.4. Xác định diện tích chiếm chô của khu vực xây dựng nhà.
- Do trong khu vực xây dựng nhà ở còn phần diện tích đế làm đường giao thông, trông cây xanh và các công trình liên quan khác nên diện tích chiếm chồ của khu vực xây dựng nhà là:
Trong đó:
Fc - Diện tích nhà ở cần xây dựng, (m2).
0,45 - Hệ số kể đến diện tích chiếm chỗ của đường giao thông và cây xanh. F = = 8804m2
0,45
+ Như vậy đất đai của khu vục xây nhà là: F = 8804 (m2). Trong đó:
+Diện tích đổ xây nhà là:
Fnhà~0,45.F = 0,45.8804 = 3962(m2). + Diện tích để xây dựng công trình phúc lợi:
SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
Fphúc lại -0,15.F =0,15.8804= 1321 (m2). + Diện tích làm đường phố và quãng đường chiếm :
Fđường -0,25 F =0,25.8804 = 2201 (m2). + Diện tích trồng cây cộng đồng :
Fcây~0,15F =0,15.8163 = 1321 (m2)
5.7.5. Kết cấu nhà ở trên công trường.
Ket cấu nhà ở trên công trường cần đảm bảo chắc chắn, an toàn cho công nhân trong suốt thời gian tho công công trình, quy cách nhà ở phải thuận tiện, phù họp với điều kiện ụư nhiên, khí hậu, phòng hoả... Từ đó chọn nhà ớ là nhà cấp IV. Đối với nhà làm việc của ban quản lý có the xây kiên cổ để làm nhà quản lý vận hành sau này, kiến nghị xây nhà 4 tầng.
5.2. Công tác kho bãi.
5.2.7. Xác định lưcyng vật liệu dự trữ trọng kho.
- Đối với vật liệu dùng cho đắp đập là các bãi đất đã được tính toán ớ (3.2.4.2) ta có bảng sau :
Bảng 5.2: Quy hoạch các bãi vật liệu chủ yểu và bãi vật liệu dự trữ
5.3. Tố chức cung cấp điện - nưóc trên công trưòng.
5.3.7. Tô chức cung câp nước.
- Trong quá trình thi công công trình thủ lợi đòi hỏi phải dung rất nhiều nước cho các mặt:sản xuất sinh hoạt và phòng hỏa.Mặc dù phần lớn các công trình thủy lợi thủy điện ở gần bên sông suối ,việc cung cấp nước không gặp nhiều khó khăn,song đối với một số công trình ớ những nơi thiếu nước thì vấn đề dung nước trong thi công rõ răng là đặc biệt quan trọng.
- Việc tổ chức cung cấp nước ở công trường không những chỉ cần chú ý lượng nước mà còn phải chú ý tới chất lượng nước có đủ hay không .Chất lượng nước không được ảnh hưởng đến chất lượng công trình,đến máy móc, đến sức khỏe của cán bộ công nhân trên công trường.
- Khi to chức cung cấp nước ở công trường cần cố gắng lợi dụng những hệ thống cung cấp nước có sẵn ở công trường hoặc hệ thống cung cấp nước lâu dài sắp được xây dựng.
Khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau :
Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng dùng nước. Chọn nguồn nước.
SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
Thiết bị mạng lưới đường ổng lấy nước,lọc nước và phân phối nước Qưy định về chất lượng nước dùng.
5.3.1.1. Xác định lượng nước can dùng.
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm :
Nước dùng cho sản xuất Qsx,nước dùng cho sinh hoạt Qsh và nước dùng cho cún hỏa Qch tính như sau:
Ọ = Qsx + Qsh + Qch (5.7)
Trong đó:
Qsx - Lượng nước dùng cho sản xuất, (1/s). Qsh - Lượng nước dùng cho sinh hoạt, (1/s). Qch - Lượng nước dùng cho cứu hoả, (1/s).
- Nước sản xuất dùng để trộn bê tông,rửa cốt liệu,dường hộ bê tông,tưới ẩm đất đá ,khai thác vật liệu bằng phương pháp thủy lực vv...
Tính theo công thức:
Qsx =u 3600.t
Trong đó:
1,1 - Hệ số tổn thất nước (Đường ổng,xe chở ... )
q - Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc (hoặc 1 ca máy) lít.lấy sơ bộ theo bảng 26-8 GTTC tập 2 trang 235
K] - Hệ số sử dụng nước không đều trong lh, lấy theo bảng 26-9 GTTC tập 2 trang 236 thì K| = 1,3.
t - Số giờ làm việc, tính cho 1 ca thì t = 8 giờ.
Nm - Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán. Ta tính cho giai đoạn đắp đập đợt 1 có cường độ thi công lớn nhất. Ket quả tính toán trong bảng 5.5.
Vậy: 13290,16x1,3
^sx ’ 3600x8 = 0,66 1/s.
SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48CỈ
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
- Tính toán lượng nước dùng cho sinh hoạt: Nước dùng cho sinh hoạt gồm có: Nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường và nước dùng cho cán bộ công nhân ở khu nhà ở.
+ Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên công trường tính theo:
= NcaK,
sh 3600 Trong đó:
Nc - Số công nhân làm việc,
Nc = Ni + N2 + N3 + N4 + N5 = 157+108+21 + 11+24 = 321 người.
a - Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/giờ), lấy theo bảng 26-10 (GTTC) ta được: a= 12 lít/người/ca. = 1,5 lít/người/giờ.
K| - Hệ số dùng nước không đều trong lh, lấy theo bảng 26-9 (GTTC) ta được: K, = 2,0
. _ 321x1,5x2
Qsh = = 0,27 1/s.3600
+ Lượng nước dùng cho cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở tính theo:
: = NnaK2K,
Vsh 24x3600 Trong đó:
Nn - Toàn bộ số người ở các khu nhà ở, Nn = 510 người. a - Tiêu chuẩn dùng nước, a = 40 lít/người/ngày đêm.
K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, K2 = 1,2. K| - Hệ số sử dụng nước không đều trong lh, K| =2.
.. 510x40x1,2x2
=--- ’ ---= 0,57 1/s. 24x3600
Vậy, lượng nước cần cho sinh hoạt là:
Qsh = ọ;h + <£, = 0,27 + 0,57 = 0,84 1/s. Tính toán lượng nước dùng cho cứu hoả:
Nước cứa hỏa đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng đổ cứu hởa hiện trường và nước dùng đề cứu hỏa ở khu vực nhà ở.
+ Nước cứu hoả ngoài hiện trường lấy theo kinh nghiệm. Hiện trường thi công có diện tích < 50 ha nên lượng nước cứu hoả ngoài hiện trường là 20 1/s.
Đối tượng dùng điện Công suất đơn vị Số lượng Công suất Thẳp sáng ngoài phòng: -Thắp sáng đế bảo vệ. 1,5 kw/km 2km 3 kw Thắp sáng trong phòng: -Phòng làm việc, phòng 15W/m2 902m213530 w công cộng -Phòng ở 13W/m2 2040 m2 26520 w
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
+ Lượng nước cứu hoả ớ khu vực nhà ớ lấy theo bảng 26-11 GTTC tập 2 trang 237 là: 10 1/s.
Lượng nước dùng cho cứu hoả là: Qch = 20 + 10 = 30(l/s).
Vậy, lượng nước cần dùng cho toàn bộ công trường là: Ọ = 0,66 + 0,84 + 30 = 31,50 (1/s)
5.3.1.2. Chọn nguồn nước.
- Nguồn nước được chọn trong phương án thiết kế ngoài việc thảo mãn yêu cầu về khối lượng còn phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách nguồn nước gần hay xa công trình và thời gian thi công lâu hay chóng đê thiết kế công trình quy mô hay đơn giản.
- Nguồn nước cấp cho công trình: nước sinh hoạt được lấy từ các giếng khoan ngầm, qua xử lý bơm tới các bể chứa. Nước thi công va nước cứu hỏa được bơm từ song Dinh, qua trạm xử lý và bom tới hộ dùng nước.
- Cơ sở cung cấp nước sản xuất, nước kỹ thuật, nước chừa cháy bố trí ở hai khu sản xuất phụ trợ bờ phải và bờ trái.
- Nước lấy trực tiếp từ suối cung cấp cho sinh hoạt cần qua xử lý bằng lọc. Nước dùng cho thi công có thể sử dụng trực tiếp.
5.3.2. Tố chức cung cấp điện .
5.3.2.1. Xác định lượng điện dùng can thiết.
- Việc tính toán lượng điện dùng cần thiết ớ công trường ta căn cứ vào các giai đoạn thi công để lựa chọn phương pháp thích hợp.
+Công suất trạm biến thế khu vực xác định theo công thức sau:
pt = ỵ ptJ c0+ ỵ ^ - + ỵ ^ ! - , K V A
cosạ>c cos<pT
Trong đó: P0,K0 -Công suất dùng điện để thắp sáng và hệ số yêu cầu. hệ số yêu cầu lấy theo bảng 26-13 (GTTC-tập2) K0=l đối với thắp sáng ngoài phòng,
= 0,35 đối với thắp sáng trong phòng. Công suất điện dùng để thắp sáng, lấy theo bảng 26-17(GTTC-tập2)
SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi
Tổng công suất điện dùng để thắp sáng trong phòng 40,05 (kW), tổng công suất điện dùng đe thắp sáng ngoài phòng 3 (kW), do đó tổng công suất điện dùng để thắp