Cường độ đào đất từng giai đoạn

Một phần của tài liệu Thi công công trình hồ chứa nước sông dinh 3 (Trang 45)

3. ỉ 1 Thiết kế tiêu nước hố móng:

3.2.3. Cường độ đào đất từng giai đoạn

SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

Cường độ đắp đập tính theo công thức: Qđắp = -^7 (m3/ca)

T.n Trong đó:

Vđắp - Khối lượng đắp đập, (m3) T - Thời gian thi công, (ngày)

n - Số ca thi công trong 1 ngày, (ca)

Cường độ đắp đập của từng đợt trong bảng sau:

Bảng 3.15: Cường độ đắp đập của từng đợt

1 2 3 4 5 6

Đọt

3.23.2. Cường độ đào đất.

Khối lượng cần đào đe bảo đảm đủ khối lượng đắp

Kăn= VđốpZĩ!LKxK1KìKA

y,n

Trong đó:

vđắp- khối lượng đắp yêu cầu theo thiết kế của toàn bộ đập;

SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

Vcầ„- khối lượng cần đào để bảo đảm đủ khối lượng

đắp của toàn bộ đập; KỊ- hệ số kể đến lún, = Kỵ- hệ số ton thất mặt đập, K2= 1,08; KỊ-hệ số tổn thất do vận chuyển, Kj=\,04; K4- hệ số tổn thất ở bãi (sót lại), K4=l ,2; YTK=k6 l(T/m3). ĨTN=1*5 (T/m3) + vđà0]=vđắpl 2^^3=247697,8375. 1^1.1,1.1,08.1,04 =306035,63 (m3) ĩtn 1.5 + Vdào2= Vd|p2ĩ™-KiK^Kì = 138821,505. i^i.1,1.1,08.1,04 =171516,75 (m3) r,n J 1*5 + Vdào3=Vđắp3ZnL^2^ =206526,185. 1^1.1,1.1,08.1,04 =255167,23 (m3) r,n 1*5 + Vdào4= vdắp42^^3 =281101,29. 1.1,08.1,04 =347306,27 (m3) ĩm 1*5 + Vdà05=Vđắp52^L^2K3 =214429,0325. li^l.i,1.1,08.1,04 =264931,36 (m3) ĩtn 1*5 + Vdào6= Vđắp62Í*-KịK2K3 =23011,1175. iỂi. 1,1.1,08.1,04 =28430,7 (m3) 306035,63 ,3, N = = —— = 1224,14 (nr/ca) 125.2 171516,75 , 3, . = = —^22— = 840,76 (m /ca) 102.2 _ 255167,23 _OCA , 3/ V = = ——— — = 850,56 (m /ca) SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1 Đồ án tốt nghiệp

-Khối lượng yêu cầu:

Ngành: Công trình thủy lợi

vyc=vđà0.k4 (3.11) K4- hệ số tổn thất ớ bãi (sót lại), K4=l,2; +Đợt 1 : VyCi= Vđàoi.k4=306035,63.1,2=367242,76 (m3) +Đợt 2 : Vyc2= vđà02.k4=l71516,75.1,2=205820,1 (m3) +Đợt 3 : VyC3= Vdào3.k4=255167,23.1,2=306200,676 (m3) +Đợt 4 : Vyc4= vdào4.k4=347306,27.1,2=416767,52 (m3) +Đợt 5 : vyc5= Vdào5.1^=264931,36.1,2=317917,63 (m3) +Đợt 6 : Vyc6= Vdào6.k4=28430,7.1,2=34116,84 (m3)

3.2.4. Quy hoạch sử dụng hãi vật liệu 3.2.4. ỉ. Khối lượng của hãi vật liệu chủ yếu

Vchúyé»=( 1,5*2). Va„ =2.1649696,4=3299392,8 (m5) Trong đó: Vchủyếu- khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu

3.2.4.2. Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

Vdt=(0,2-ỉ-0,3)VChủyểu =0,3 .1649696,4=494908,92 (m3)

Trong đó: vdr khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

Bảng 3.16: Quy hoạch các hãi vật liệu chủ yếu và hãi vật liệu dự trữ

3.2.4.3. Kế hoạch sử dụng vật liệu cho từng giai đoạn

a. Khi khai thác và sử dụng bãi vật liệu cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: - Lợi dụng đất đào của các công trình khác để đắp đập, như vậy sẽ giảm được giá

thành công trình.

b. Trình tự sử dụng bãi vật liệu có liên quan đến vị trí đắp đập theo yêu cầu đê tận dụng hết đất và tăng tốc độ đắp đập... tuân theo quy định sau:

- Đất khai thác chồ thấp thì đắp đập nơi thấp, đất khai thác chồ cao thì đắp đập nơi cao, đất gàn dùng trước, đất xa dùng sau, đất thấp dùng trước, đất cao dùng sau. - Đê tránh ngập lụt đường vận chuyên và bãi vật liệu, nên sử dụng bãi vật liệu

thượng lưu trước, hạ lưu sau. Hoặc tránh chồng chéo có thê sử dụng cả hai bãi vật liệu thượng và hạ lưu.

Cao trình các bãi vật liệu phải phổi họp chặt chê với cao trình các đoạn thân đập.

SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

- Các bãi vật liệu vận chuyển thuận lợi nên dành tới giai đoạn đắp đập tới cao trình chống lũ.

1 Mỏ đất 1 3348345 HL 3 CY CY CY CY CY 2 2 1236100 HL 20 DT DT DT DT DT

ndao =

ndao = _ = TTTT = 1,66 máy.

3.2.5. Chọn máy và thiết hị đắp đập cho từng giai đoạn 3.2.5.1. Đe xuất và chọn phương án

a. Đe suất phương án

Đẻ có phương án đắp đập hợp lý thì cần dựa vào khối lượng đào, đắp đập, cường độ thi công, cự ly vận chuyên, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn và khả năng cung ứng vật tư thiết bị. Có thê đưa ra một số phương án sau:

- Phương án 1: Máy cạp + máy ủi + máy đầm - Phương án 2;; Máy đào + ôtô + máy ủi + máy đầm.

b. Phân tích chọn phương án

- Phương án 1 thì máy cạp có khối lượng vận chuyển lớn, có khả năng làm nhiều công việc như: đào, vận chuyền, rải và san đất do đó sẽ giảm được số lượng xe máy thi công trên công trường, chi phí cho máy móc nhỏ hơn các phương án khác. Tuy nhiên, khi dùng máy cạp để đào và vận chuyển đất đòi hởi đường thi công tương đổi bằng phang, cự ly vận chuyển không lớn, mặt bằng phạm vi thi công rộng rãi. Do đó máy cạp khó thi công nhũng vị trí như chân khay và đường vận chuyển có độ cong lớn. Mặt khác, phương án này không tận dụng được máy đã chọn khi đào móng đập.

- Phương án 2 chi phí cho máy thi công cao hơn phương án 1 số máy hoạt động trên công trường nhiều hơn. Tuy nhiên, có thế tận dụng máy đã chọn khi đào móng, khả năng thi công rất linh hoạt khắc phục được các nhược điềm của phương án 1 và có thể rút ngắn thời gian thi công.

- Như vậy từ những phân tích trên ta chọn phương án 2

SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

3.2.5.2. Tính số lượng máy đào và ô tô

a. Chọn loại máy

- Để tận dụng máy đã chọn khi đào móng đập và thuận lợi cho việc bảo dường sửa chữa ta chọn loại máy đào và ô tô trong giai đoạn đắp đập như khi đào móng.

h. Tỉnh toán so lượng mảy đào

- Tra DMXD24_1776 trang 39 mã hiệu AB.24132 ta được định mức của máy đào < l,25m3 cho 100m3 đất cấp II là:

N^o 100 3

= ——— = 505,1 m/ca 0,198

Số lượng máy đào đất đắp đợt I là:

Ọ, 1224,14 „ , ,

n , = —— =— =2,4 máy.

Ndao 505,1 Chọn 3 máy làm việc và 1 máy dự trữ. - Số lượng máy đào đất đắp đợt II là:

Q

2 = 1,6 máy.

Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt III là:

"dao = _Qi_ , ,

---— = 1,6

Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt IV là:

ọ4 1039,84 „ _, , "<!» = „■*»= "... =2 máy. 505, Q5 1038,95 „ id,o=Aí- = J7rrT- = 2 máy. dao

Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ. Số lượng máy đào đất đắp đợt VI là:

Qfi 836,2 , _ ,

dao

Chọn 2 máy làm việc và 1 máy dự trữ.

loto3

noto5 =

Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

c. Tính toán sổ ô tô

Tra DMXD24_1776 trang 58 mã hiệu AB.42232 ta được định mức của ô tô 10 tấn cho 100m3 đất cấp II đi lkm, cự ly vận chuyển < 4km là: 0,270 ca.

Năng suất của ô tô vận chuyến với cự ly 3km là: 100

0,270x3

Số luợng ô tô tính theo công thức (3.4) ta được Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 1 là:

3x505,1

‘otol

= 123,46 m3/ca.

123,46x0,7 = 17,53 ô tô. Chọn 13 ô tô thi công và 4 ô tô dự trữ Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 2 là:

2x505,1

oto2 123,46x0,7 Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 3 là:

2x505,1 = 11,69 ô tô.

123,46x0,7 Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 4 là:

2x505,1 = 11,69 ô tô.

123,46x0,7 Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trữ Tổng số lượng ô tô đắp đập đợt 5 là:

2x505,1 = 11,69 ô tô.

123,46x0,7 Chọn 13 ô tô thi công và 4 ô tô dự trữ. Tông số lượng ô tô đắp đập đợt 6 là:

2x505,1

1,5 = 17,54 ô tô.

123,46x0,7 = 11,69 ô tô. Chọn 9 ô tô thi công và 2 ô tô dự trừ.

d. Kiêm tra sự phổi họp giữa ỏ tô và máy đào

Số gầu xúc đầy 1 ô tô họp lý và cho năng suất cao là m = 4 7 gầu. Ta có: Q = 10 tấn ; q = 1.16m3; Ỵk = 1.7(T/m3); K„=l,2; Kp=l,4

Theo công thức (3-6)

ndao ' sổ lượng máy đào làm việc;

uil 1,04x961,54Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công trình thủy lợi

10= 5,9. Chọn m = 6 1,16x1,7 xl,2x——

1,4 Kiếm tra lại tải trọng của ô tô:

_ 6x 1,2X 1,7X 1,16

Ĩ4 = 10,14 tẩn < Qmax = 10,25 tẩnmax

3.2.5.3. Tỉnh sổ lượng mảy san đầm

a. Chọn loại mảy

- Đe tận dụng máy đã chọn khi đào móng đập và thuận lợi cho việc bảo dường sửa chữa ta chọn loại máy ủi trong giai đoạn đắp đập như khi đào móng.

- Dựa vào thí nghiệm hiện trường để có được đọ rải đất và số lần đầm hợp lý. - Phụ thuộc vào diện tính công tác của mặt đập.

Phụ thuộc vào từng loại đất đắp đập ở đây đất đắp là loại đất sét

- Ta chọn máy đầm chân dê do hãng Liên xô cù sản xuất mã hiệu DƯ - 26 (DY- 614) có các thông số như sau:

+Kiểu 1 con lăn

+ Đầu kéo mã hiệu : DT-75B;công suất lý thuyết 75Cv.

+ Kích thước :Dài 5,044m.Rộng 2,224m, Cao l,8m. +Trọng lượng: Có tải trọng dẫn :9 tấn

Không có tải trọng dẫn là 5 tấn . +Áp lực lên đất khi: Có tải trọng dẫn là 40KG/cm2

Không có tải trọng dẫn là 60KG/cm2. +Con lăn đường kính l,8m ;chiều rộng là l,8m.

+SỐ lượng vấu : 150 chiếc ,ĐỘ cao vấu 0,2m. +Vận tốc di chuyển :30Km/h.

h. Tỉnh sổ máy ủi

- Tra DMXD24_1776 trang 91 mã hiệu AB.63111 ta được định mức của máy ủi llOCv với YTK< l,65T/m3 là: 0,104ca/100m3. .

Trong đó:

Ndao - Năng suất của máy đào, Ndao = 505,1 m3/ca. Nui - Năng suất của máy ủi, (m3/ca).

K3 - Hệ sổ tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04. Số lượng máy ủi khi đắp đợt I là:

N • = -^- = 961,54 m3/ca.

ui 0,104 Số lượng máy ủi tính theo công thức:

= 3x505,1

= 1,52 máy ủi.

Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

Chọn 2 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt II là:

2x505,1 Nui 2 = 1,04x961,54 Chọn 1 máy ủi làm việc.

Số lượng máy ủi khi đắp đợt III là:

2x505,1 1,04x961,54

UÍ3

Chọn 1 máy ủi làm việc. Số lượng máy ủi khi đắp đợt IV là:

HÚ4

x505,1 1,04x961,54 Chọn 1 máy ủi làm việc.

Sổ lượng máy ủi khi đắp đợt V là:

2x505,1 1,04x961,54 Chọn 2 máy ủi làm việc.

Sổ lượng máy ủi khi đắp đợt VI là:

= 1 máy ủi. = 1 máy ủi. = 1 máy ủi. = 1 máy ủi. = 1 máy ủi. 1,04x961,54 Chọn 1 máy ủi làm việc.

c. Tỉnh sổ máy đâm

Tra DMXD24_1776 trang 91 mã hiệu AB.63111 ta được định mức của máy đầm 9 tấn với ỴTK < l,65T/m3 là: 0,21 ca/100m3. năng suất của máy đầm là:

nđ= — = 476,19 m3/ca. 0,21

Số lượng máy đầm tính theo công thức:

nd JVHL Trong đó:

nd - Số lượng máy đào làm việc;

Nd - Năng suất của máy đào, Nd = 505,1 m3/ca. Nđ - Năng suất của máy đầm, (m3/ca).

K3 - Hệ số tổn thất do vận chuyển, K3 = 1,04. Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt I là

3x505,1 - ,

ndi = —-———;—- = 3 máy đâm. 1,04x479,19

Chọn 3 máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trừ Số lượng máy đầm khi đắp đâp đợt II là

Đợt Số ngày thi công Cự ly (Km)

Số máy đào Số ô tô Số máy ủi Số máy đầm

Dự trữ

Làm

việc Dựtrữ Làmviệc Dựtrữ Làmviệc Dự trữ 1 125 3 3 1 13 4 2 1 3 1 2 102 3 2 1 9 2 1 1 2 1 3 150 3 2 1 9 2 1 1 2 1 4 167 3 2 1 9 2 1 1 2 1 5 85 3 2 1 13 4 1 1 2 1 6 17 3 2 1 9 2 1 1 2 1 đắm rải san đầm rải san

Đô án tôt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

Chọn 2 Số lượng Chọn 2 Số lượng Chọn 2 Số lượng Chọn 3 Sổ lượng 2x505,1 „ _ , nd2 =---!----= 2 máy đâm. 1,04x479,19

máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trừ máy đầm khi đắp đâp đợt III là

2x505,1

nfu =---—---= 2 máy đâm. - 1,04x479,19

máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ máy đầm khi đắp đâp đợt IV là

2x505,1 „ _ z*

nd4 =---—---= 2 máy đâm. 1,04x479,19

máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ máy đầm khi đắp đâp đợt V là 2x505,1

ndl =---—----= 2 máy đâm. 1,04x479,19

máy đầm làm việc 1 máy đầm dự trữ máy đầm khi đắp đâp đợt II là

=---—- - -= 2 máy đâm. 1,04x479,19 làm việc 1 máy đầm dự trừ nd2 Chọn 2 máy đầm SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

Bảng 3.18: Thống kê sổ lượng xe máy cho các giai đoạn đắp đập

3.2.6. Tô chức thi công trên mặt đập 3.2.6.1. Công tác dọn dẹp nền đập.

- Dọn cây cối, bóc tầng phủ theo đúng thiết kế. Lấp các hố thí nbhiệm , các lỗ khoan bàng đất đắp đập.

Làm công tác tiêu nước mặt và nước ngầm chảy vào đáy hố móng. - Xử lý tiếp giáp giữa tường răng hoặc tường tâm với nền theo thiết kế.

3.2.6.2. Công tác trên mặt đập

Công tác mặt đập là khâu chủ yếu của thi công đập đất đầm nén . Nội dung công tác mặt đập gồm các phần việc sau:

- Dọn nền và xử lý nền;

- Vận chuyên và rải đất trên mặt đập thành từng lớp; - Xử lý độ ẩm trước hoặc sau khi rải đất (nếu cần); - Đầm đất;

- Sửa mái và làm bảo vệ mái;

Cần dùng phương pháp thi công dây chuyền trên mặt đập cho các công việc rải, san, đầm. Diện tích mồi đoạn công tác phải bằng nhau và phải đủ kích thước để phát huy năng suất máy thi công. Diện tích mỗi đoạn được xác định bởi cường độ thi công và chiều dày rải đất

3.2.6.3. Tô chức thi công dây chuyển trên mặt đập

SVTH: Lê Mạnh Linh Lớp: 48C1

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

a) b)

Hình 8.22. Trình tự dây chuyền thi công trên mặt đập

a) Vị trí thi công của các loại máy ở ca truớc; b) Vị trí thi cống của các loại máy ở ca tiếp theo.

Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau:

- Các dải song song với tim đập.

- Tốc độ nâng cao đập nếu nhanh hơn thiết kế qui định thì phải có luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý.

- Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún.

- Đắp đập trên toàn tuyến và toàn chiều rộng lên đều là tốt nhất m > 3 thì không Mặt tiếp giáp nên có hướng xiên góc với dòng chảy > 45.

- Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc công trình bê tông phải đầm bàng đầm cóc trong phạm vi lm. Ngoài phạm vi đó mới dùng đầm lăn ép. Neu dùng máy đầm xung kích (đầm nện) thì phải cách phần tiếp giáp công trình bê tông 2m.

- Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên)

- Các phương pháp di chuyển máy đầm nén trên mặt đập:

a) b)

Hình 8.25. Phuơng pháp đắm nén trên mặt đập.

a) đầm vòng; b) đầm tiến lùi.

3.2.6.4. Chọn cao trình diên hình.

Ta chọn cao trình +50 ớ giai đoạn thi công thứ VI

3.2.6.5. Tính toán bô trí thi công tại cáo trình diên hình

Việc tính toán bố trí thi công trên mặt đập tại cao trình điển hình là hợp lý khi thỏa mãn điều kiện cường độ:

Qkc<Qtt<Qm

Trong đó :

n

dao N dao

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công trình thủy lợi

- Qkc- Cường độ khổng chế đắp đập của giai đoạn đắp đập; (m3/ca)

n.l

Vđắp- Khối lượng đắp của giai đoạn n - Sô ca làm việc trong ngày ; T- số ngày thi công Qm- Cường độ thi công của máy đào;

Q _ ndaoNdao (m3/ca)

Qtt - Cường độ đắp thực tế: Q" = F“.h. (m3/ca)

hc - Chiều dày lớp đất sau khi đầm chặt: hc=0,7hr

Một phần của tài liệu Thi công công trình hồ chứa nước sông dinh 3 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w