KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN ĐAU VE CHÂT THẢI RAN Ở

Một phần của tài liệu Tính toán tải lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp ở thành phố hồ chí minh, xác định giải pháp thu hồi (Trang 39 - 41)

CÁC BÃI CHÔN LẤP

4.2.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN ĐAU VE CHÂT THẢI RAN Ở

TP.HCM

Chất thải rắn sinh hoạt ở TP.HCM được phát sinh từ nhiều nguồn: từ các hộ gia đình, từ văn phòng, từ các đường phô", từ các hoạt động công cộng...

Bảng4.3: phát sinh chất thải rắn trong ngày của thành phố Hồ Chí Minh năm 2005

Tổng lượng chất thải rắn thải ra mỗi ngày ở TP.HCM

nghiệp loại rác

Đồ thị 4: Sô'liệu điều tra về thành phần chất thải rắn phát sinh mỗi ngày ở TP.HCM

Kết quả xử lý các sô" liệu thu thập được từ những nguồn sẩn có thì TP.HCM sản sinh ra một lượng rác sinh hoạt khoảng 0,9935 kg/người/ngày, tức là khoảng bằng 1/2 so với mức thải của Hoa Kỳ. Như vậy, lượng rác sinh hoạt được thải ra trên địa bàn TP.HCM vào khoảng 6200 tấn/ngày. Như vậy, thành phố phải gánh chịu một lượng rác thải sinh hoạt sinh ra khá lớn.

Đồ thị 3 trên cho thấy rác thải sinh họat ở thành phô" Hồ Chí Minh chiếm khoảng 83,4% trong tổng sô" chất thải rắn được sinh ra và đóng vai trò rất quan trọng đôi với môi trường ở thành phô" Hồ Chí Minh.

Theo một điều tra được thực hiện bởi Campbell et al.,1999, khoảng 82% lượng chất thải rắn từ các hộ dân được thu gom lại và được chở đến các bãi chôn lâ"p. Việc đổ rác bừa bãi đến các bãi chôn lâ"p một mặt làm mất vẻ mỹ quan của khu vực, mặt khác đã tạo ra sự ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm, không khí... Vào mùa mưa thường có hiện tượng bốc mùi, các bãi chôn lâ"p không có hệ thông

Năm

đệm nền hoặc nếu có thì việc thu gom nước rò rỉ là không triệt để đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đến mạch nước ngầm và các giếng cấp nước sinh hoạt ở khu vực lân cận.

Kết quả điều tra từ nhiều nguồn khác nhau cũng cho thấy, có hơn 50 bệnh viện của thành phô" thải ra lượng rác thải y tế trung bình khoảng 7-9 tấn mỗi ngày. Ngoài ra, các trạm xá, các trung tâm y tế... còn thải ra lượng rác thải y tế rất đáng kể, điều này đã góp phần làm tăng thêm lượng rác thải ra cho thành phô". Chất thải y tế" rất nguy hiểm vì nó dễ dàng lây truyền bệnh tật; vì vậy, chúng ta phải cẩn thận với chúng. Hiện tại, đang có dự án về cải thiện môi trường ở TP.HCM (EIP) từ nguồn đầu tư của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) là một trong những giải pháp cho rác thải thành phô", trong đó bao gồm cả rác thải y tê".

Một phần của tài liệu Tính toán tải lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp ở thành phố hồ chí minh, xác định giải pháp thu hồi (Trang 39 - 41)