số tỉnh
Kinh nghiệm của Thanh Hóa.
Thanh hóa là một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu, với dân số hơn 3,6 triệu ngƣời, 80% dân số ở nông thôn, nguồn lao động dồi dào (hơn 2 triệu ngƣời) chiếm trên 50% dân số trung bình của tỉnh. Tuy có số lƣợng lao động cao nhƣng chất lƣợng nguồn lao động còn thấp chƣa đáp ứng với yêu cầu trong quá trình công
28
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thanh hóa còn là tỉnh nghèo, chậm phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng nhƣng không nhiều và khó khai thác, thiếu vốn, kỷ thuật, công nghệ còn lạc hậu. Hàng năm toàn tỉnh có trên 3 vạn ngƣời đến tuổi lao động chƣa có việc làm, chƣa kể số lao động của năm trƣớc chuyển sang, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất lớn, mới sử dụng 70% quỹ thời gian làm việc trong năm.
Để giảm sức ép lao động và việc làm, những năm qua Thanh Hóa đã tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nhƣ: mía đƣờng, vùng cây nguyên liệu sản xuất giấy; bảo vệ, chăm sóc, trồng rừng; đầu tƣ đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thủy, hải sản, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm; khôi phục làng nghề truyền thống và phát triển ngành nghề mới; phát triển thƣơng mại dịch vụ… Hằng năm đã tạo ra việc làm mới cho trên 10 vạn lao động, là một trong những tỉnh có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Cụ thể nhƣ sau:
- Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh cùng các cấp, các ngành trong tỉnh luôn xác định giải quyết việc làm là một chƣơng trình kinh tế - xã hội quan trọng, coi đó là yếu tố góp phần quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
- Cùng với nhà nƣớc, Thanh Hóa đã xây dựng đƣợc các văn bản pháp luật quy phạm tạo điều kiện cho việc thực hiện các quan hệ lao động trong cơ chế thị trƣờng, thuê muớn lao động, sử dụng lao động đƣợc dễ dàng hơn.
- Các tổ chức chính trị nhƣ: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ… đã tích tham gia giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, hƣớng dẫn nông dân phát triển sản xuất.
- Thông qua giải quyết việc làm, các chƣơng trình kinh tế - xã hội đã đƣợc thực hiện có hiệu quả thiết thực. Huy động đƣợc các nguồn lực đa dạng, đầu tƣ cho phát triển kinh tế, tạo mở việc làm.
29
- Đã phát triển nhiều hình thức, mô hình tổ chức giải quyết việc làm phong phú, đa dạng ở các cấp, các ngành, các địa phƣơng, và xuất hiện nhiều những điển hình, nhân tố mới, góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Tập trung đào tạo nghề cho ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khôi phục ngành nghề truyền thống, khuyến khích các thành phần kinh tế, tham gia mở cơ sở dạy nghề.
Kinh nghiệm của Thái Bình
Thái Bình là tỉnh nông nghiệp “đất chật ngƣời đông” với diện tích tự nhiên 1546,01 Km2 , dân số 1,83 triệu ngƣời, mật độ dân số 1.188 ngƣời/Km2, gấp 1,18 lần so với các tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông hồng và 5,7 lần so với cả nƣớc. Với tình trạng không có việc làm và thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn còn rất lớn, trong những năm qua, tỉnh Thái Bình đã tập trung vào thực hiện chƣơng trình giải quyết việc làm thu đƣợc kết quả và kinh nghiệm nhƣ sau:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo mở việc làm, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, du nhập ngành nghề mới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu lao động…
- Chú trọng công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, khuyến khích tƣ nhân và các tổ chức xã hội, mở cơ sở đào tạo nghề cho nông dân.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách đầu tƣ thông thoáng để tạo nên sức hút đầu tƣ, lựa chọn đầu tƣ phát triển những ngành nghề có công nghệ phù hợp với khả năng, trình độ của ngƣời lao động
- Thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, phát động các phong trào phát triển kinh tế nhƣ: Cho vay vốn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao kỷ thuật, công nghệ mới trong nông nghiệp…Vì vậy đã tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động.
Kinh nghiệm của Nam Định
30
mật độ dân số bình quân 1164 ngƣời/km2. Thời kỳ bao cấp, ngành công nghiệp nhẹ của Nam Định khá phát triển, đặc biệt là công nghiệp dệt may đã tạo việc làm, đảm bảo đời sống cho trên 2 vạn lao động. Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, khi mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, nhất là vào thời kỳ 1995 - 1996, nền kinh tế của Nam Định gặp rất nhiều khó khăn. Thị trƣờng truyền thống của Liên Xô và Đông Âu không còn, công nghệ sản xuất cũ lạc hậu, năng xuất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, hàng hoá tồn đọng lớn, kinh doanh thua lỗ...nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp bị phá sản, ngành công nghiệp của Nam Định bƣớc vào thời kỳ suy thoái nghiêm trọng. Sản xuất nông nghiệp của Nam Định cũng gặp không ít khó khăn, kinh tế nông nghiệp chậm phát triển so với các tỉnh lân cận. Nhìn chung đời sống của ngƣời lao động gặp rất nhiều khó khăn, sức ép về lao động, việc làm ngày càng trở lên bức xúc, gay gắt.
- Sau 10 năm đổi mới (1996 - 2006), Nam Định đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách đúng đắn phát triển kinh tế tạo mở việc làm và đã thu đƣợc những kết quả quan trọng.
- Kinh nghiệm của Nam Định có thể khái quát nhƣ sau:
- Tập trung đầu tƣ phát triển công nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đã xây dựng chƣơng trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005 với những mục tiêu giải pháp nhƣ : Khôi phục phát triển làng nghề, xây dựng khu công nghiệp và cụm công nghiệp, điểm công nghiệp có tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng.
- Khôi phục và phát triển làng nghề, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tập trung xây dựng cụm công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn góp phần đẩy nhanh quá trình phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hƣớng sản xuất hàng hoá.
31
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng giảm tỷ trọng trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Thực hiện áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt đã đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản với nhiều loại hình tổ chức sản xuất và quy mô phù hợp mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh, tạo mở đƣợc nhiều việc làm mới.
Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm của các tỉnh là.
Từ sự phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động và giải quyết việc làm ở một số tỉnh trong thời gian qua có thể rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng cho giải quyết việc làm, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta nói chung và ở huyện Quỳnh Lƣu nói riêng nhƣ sau:
- Nhà nƣớc cần phải có những chính sách vĩ mô về vai trò quản lý nhà nƣớc để chống thất nghiệp, thiếu việc làm, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Từ đó đề ra những giải pháp và chính sách đúng đắn, đồng bộ, đồng thời đảm bảo đƣợc những điều kiện để thực thi. Những giải pháp và chính sách đó hƣớng vào phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế, thực hiện bằng đƣợc phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết việc làm.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách toàn diện, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với sự phát triển đa dạng các ngành nghề sử dụng nhiều lao động thu hút lao động, phân công lại lao động, tạo việc làm tại chổ ở nông thôn.
- Đa dạng hóa các hình thức giải quyết việc làm nhƣ: Phát triển kinh tế – xã hội tạo việc làm, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân, phát triển hệ thống dịch vụ và chất lƣợng tìm việc làm của ngƣời lao động, xã hội hóa giải quyết việc làm, huy động tổng hợp các nguồn lực và sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội và toàn thể nhân dân.
32
- Đào tạo nghề và nâng cao trình độ nghề cho ngƣời lao động đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, nhất là các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn yêu cầu chất lƣợng cao và khu vực thu hút nhiều lao động.
- Phát triển hệ thống sự nghiệp về lao động – việc làm nhƣ các trung tâm dịch vụ việc làm, cơ sở dạy nghề, các tổ chức xuất khẩu lao động.
- Trên cơ sở phát huy nội lực trong nƣớc, mở rộng hợp tác quốc tế để tranh thủ và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ về vốn, kỷ thuật và kinh nghiệm cho giải quyết việc làm.
Tùy vào điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng, mà có những giải pháp giải quyết việc làm khác nhau. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay, huyện Quỳnh Lƣu cần tham khảo và vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các tỉnh, nhất là những tỉnh có điều kiện kinh tế – xã hội tƣơng đồng để giải quyết tốt việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn.
33
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi sẽ sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, ... để khảo cứu, khai thác, kế thừa các công trình, các báo cáo chuyên đề đã đƣợc công bố và các dự án đã thực hiện trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu, cụ thể:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Có nghĩa là sử dụng những thông tin thứ cấp để tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh. Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật chủ yếu sẽ là phƣơng pháp thống kê mô tả, nghiên cứu nhân - quả định tính, nghiên cứu so sánh, nghiên cứu kết hợp khảo sát thực tế...v.v. Ngoài ra, các phƣơng pháp tƣ duy duy vật lịch sử và biện chứng cũng đƣợc quán triệt trong nghiên cứu, phân tích và trình bày.
- Phương pháp điều tra thông tin thứ cấp (phƣơng pháp thu thập số liệu gián tiếp)
Thu thập và tính toán từ những số liệu của các cơ quan thống kê Trung ƣơng, Tỉnh, Huyện Quỳnh Lƣu; các báo cáo chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các tài liệu do các cơ quan huyện Quỳnh Lƣu cung cấp (Sở Lao Động Thƣơng binh Xã hội, Cục thống kê), của huyện Quỳnh Lƣu; những số liệu này chủ yếu đƣợc thu thập ở phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, phòng Tổ chức Lao động Thƣơng binh và Xã hội.
2.1.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Chủ yếu ở địa bàn các xã thuộc huyện Quỳnh Luu
2.1.2. Công cụ được sử dụng
- Nghiên cứu tài liệu
- Tổng hợp, thu thập số liệu từ một số phòng, cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quỳnh Lƣu
34
- Khảo sát điều tra hiệu quả trong việc thực hiện các đề án của huyện từ đó tìm ra những hạn chế và tồn tại
2.1.3. Mô tả phương pháp tính toán ngoài tài liệu, lựa chọn đơn vị phân tích
Quá trình nghiên cứu thống kê gồm các giai đoạn: Thu thập số liệu, xử lý tổng hợp và phân tích, dự báo. Trong thu thập số liệu thƣờng áp dụng hai hình thức chủ yếu: Báo cáo thống kê định kỳ và điều tra thống kê.
Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức thu thập số liệu thống kê đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, định kỳ theo nội dung, phƣơng pháp cũng nhƣ hệ thống biểu mẫu thống nhất, đƣợc quy định thành chế độ báo cáo do cơ quan có thẩm quyền quyết định và áp dụng cho nhiều năm.
Điều tra thống kê là hình thức thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng án quy định cụ thể cho từng cuộc điều tra. Trong phƣơng án điều tra quy định rõ mục đích, nội dung, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp và kế hoạch tiến hành điều tra.
Điều tra thống kê đƣợc phân thành điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ. Điều tra toàn bộ nhằm tiến hành thu thập số liệu ở tất cả các đơn vị của tổng thể. Trong khi đó điều tra không toàn bộ chỉ tiến hành thu thập số liệu của một bộ phận các đơn vị trong tổng thể. Trong điều tra không toàn bộ còn chia ra điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề và điều tra chọn mẫu.
Điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề khác với điều tra chọn mẫu ở chỗ kết quả của nó không dùng để suy rộng cho tổng thể chung. Kết quả của điều tra chọn mẫu đƣợc dùng để mô tả đặc điểm của tổng thể chung.
2.2. Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Các dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu đƣợc thu thập từ UBND huyện Quỳnh Lƣu, Chi cục Thống kê huyện, phòng Kế hoạch tài chính, phòng Lao động - Thƣơng binh - xã hội, các phòng ban, ngành đoàn thể, các trƣờng THPT, Trung tâm GDTX của huyện, UBND một số xã, thị trấn. Ngoài ra, còn sử dụng các thông tin, tài liệu trên sách, báo, tạp chí, trang web internet có liên quan đến đề tài.
35
Nội dung điều tra lãnh đạo UBND, các ngành, các trƣờng gồm: quan điểm về vấn đề việc làm cho ngƣời lao động; các ngành nghề đào tạo; chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo; nhu cầu sử dụng lao động; khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình đào tạo, tuyển dụng lao động.
Nội dung điều tra phỏng vấn thanh niên đã đƣợc tham gia tƣ vấn, định hƣớng, tạo việc làm gồm: nhận thức về vấn đề việc làm; quan điểm chọn nghề nghiệp; nghề nghiệp đƣợc định hƣớng; tƣ vấn, đào tạo; thời gian đào tạo; khoảng thời gian nhận đƣợc việc làm từ khi dạy nghề, thu nhập trƣớc và sau khi nhận đƣợc việc làm do đƣợc dạy nghề mà chọn đƣợc việc làm; các vƣớng mắc, khó khăn trong việc học, tìm kiếm việc làm…
36
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng tới việc làm và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn huyện Quỳnh Lƣu
3.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế.
Quỳnh Lƣu là huyện đồng bằng ven biển, nằm ở Đông - Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 60km về phía nam.
Huyện Quỳnh Lƣu giáp với huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) về phía Bắc, giáp