Khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống nhiễm khuẩn

Một phần của tài liệu đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột trên đàn bê thuộc vùng phụ cận hà nội và biện pháp điều trị (Trang 44)

Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thao (1982)[20] căn cứ vào số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gram phân thay đổi và cho rằng đĩ là hậu quả của quá trình loạn khuẩn, mất cân bằng số lượng các loại vi khuẩn sống trong đường ruột, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hố.

Các tác giả đã ứng dụng chế phẩm vi sinh vật Subcolac là một hỗn hợp của ba loại vi khuẩn sống: Bacillus subtilis, Colibacterium và Lacto bacillus, đưa vào đường ruột. Chế phẩm sinh học này cung cấp một số men cần thiết, lập lại sự cân bằng của hệ vi sinh vật trong đường ruột, từđĩ khắc phục được rối loạn tiêu hố.

Nguyễn Như Viên (1976)[41] đã sản xuất thành cơng chế phẩm Bacillus

subtilis dùng để chữa bệnh viêm ruột ở gia súc.

2.4.3. ðiều trị hiện tượng mất nước và chất điện giải.

Như đã trình bày ở trên, hậu quả tồn thân của viêm ruột ỉa chảy là mất nước, mất cân bằng điện giải. Do vậy, trên thực tế lâm sàng, cùng với việc dùng kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm, điều trị hiện tượng mất nước và chất điện giải là rất cần thiết nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do ỉa chảy gây nên.

Khi tính lượng dịch mà cơ thể bệnh cần, người điều trị khơng những chỉ quan tâm đến số lượng dịch đã mất mà cịn phải đảm bảo số lượng dịch cần thiết cho nhu cầu sinh lý và số lượng dịch tiếp tục mất trong khi điều trị (Chu Văn Tường, 1991[40]).

Lượng nước cần bổ sung cho cơ thể gia súc bệnh được tính tốn theo cơng thức của David F. Senior (1990)[57] và Dibartola S.P (1992)[58] như sau:

Số lượng nước cần bổ sung trong 24 giờ (ml) = Số lượng nước đã mất gây nên các triệu chứng mất nước trên lâm sàng + Số lượng nước cần thiết cho nhu cầu sinh lý (40 - 60ml/ngày) + Số lượng nước tiếp tục mất (ỉa chảy). Trong đĩ: Số lượng nước đã mất = Trọng lượng cơ thể x (% mất nước) x 1000

2.4.3.1. ðiu chnh nước và cht đin gii trong trng thái mt nước

Bổ sung nước sẽ cĩ tác dụng trước tiên và quan trọng nhất là trọng trụy tim mạch, cơ đặc máu, ảnh hưởng đến các tổ chức tế bào và chức năng của thận. Do vậy việc bổ sung nước và chất điện giải cần được tiến hành trong điều trị bệnh ỉa chảy mất nước.

Như đã biết trạng thái bệnh lý cĩ thể cĩ những rối loạn sinh hố khác nhau. Thí dụ: ở loại mất nước đẳng trương thì nước và chất điện giải mất một số lượng tương đương, nhưng ở mất nước ưu trương thì lượng nước mất nhiều hơn chất điện giải.

* Mt nước đẳng trương ngồi tế bào (hàm lượng Natri huyết thanh bình thường)

Thường mất nước qua đường tiêu hố (nơn, ỉa chảy) và mất nhiều mồ hơi, trong trường hợp đĩ áp lực của lượng dịch mất đi bằng áp lực dịch ngoại bào.

ðể xác định khối lượng nước mất người ta so sánh chỉ số Hematocrit với trọng lượng cơ thể trong những điều kiện Hematocrit khơng thay đổi.

* ðể tính tốn, người ta vn dng cơng thc sau:

VET1

Khối lượng nước ngồi TB đã mất =1 - x (0,35) x (trọng lượng cơ thể)

VET2

Trong đĩ: VET1: Khối lượng hồng cầu trước khi bị mất nước VET2: Khối lượng hồng cầu sau khi mất nước

ðểđiều chỉnh lượng nước thiếu hụt trong trường hợp này theo Ludevic - Peum (1984), [13] bằng cách sử dụng dịch đẳng trương; cịn những trường hợp cần kết hợp điều chỉnh sự mất K+ thì cần theo dõi để các dung dịch vẫn là các dung dịch đẳng trương.

* Mt nước ngồi tế bào phi hp vi tình trng gim Natri huyết

Trong một số trường hợp là sự phối hợp tình trạng các rối loạn nguyên phát, do mất nước đẳng trương (nơn, ỉa chảy).

Các đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của mất nước ngoại bào kèm theo giảm Natri huyết thanh khác mất nước đẳng trương chỉở hàm lượng Natri trong máu.

ðểđiều chỉnh rối loạn cần nắm được lượng nước và lượng Cation thiếu hụt.

Tính tốn lượng thiếu hụt theo cơng thức sau:

VET1

Khối lượng nước ngồi TB đã mất = 1 - x (0,35) x (trọng lượng cơ thể)

VET2

Trong đĩ: VET1: Khối lượng hồng cầu trước khi bị mất nước VET2: Khối lượng hồng cầu sau khi mất nước

Cơng thức này dựa trên cơ sở liên quan chỉ số Hematocrit và trọng lượng cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng Cation thiếu ht được tính tốn da vào cơng thc liên quan Na+ vi trng lượng cơ th:

Lượng Cation thiếu hụt = ( Na+S2 - Na+S1 ) (ATC)

Trong đĩ: Na+S2 : Hàm lượng Na+ cần đạt được (ở cơ thể bình thường).

ATC: Hàm lượng nước chung trong cơ thể (60% trọng lượng)

Theo Ludovic - Peum (1984)[13], trong thực hành người ta chỉ chú ý khi nước và điện giải bị thiếu hụt nhiều và vì vậy người ta chỉ định một khối lượng lớn dung dịch NaCl đẳng trương, cịn điều chỉnh là của thận.

2.4.3.2. Nhng dung dch thường dùng trong điu tr mt nước và cht đin gii

* Dung dch ngt đẳng trương (5%): Loại dung dịch này cung cấp đường và clo vần thiết cho cơ thể. Do vậy, ngăn chặn được dị hố các chất lipid. Cần chú ý trong giai đoạn đầu khơng nên cho nhiều đường, vì cĩ thể trong tình trạng nhiễm toan cản trở việc photphoryl hố đường nên cơ thể khơng sử dụng được. Nếu đường khơng được thấm qua màng tế bào để vào trong, mà đường khơng phải là một chất điện giải, nhưng khi hồ tan nĩ làm tăng áp lực thẩm thấu, tăng đào thải nước ở thận gây nên mất nước theo đường thận. Cho nên nước ở khu vực nội bào đi ra ngồi gây nên tình trạng mất nước trong khu vực nội bào.

* Dung dch mui đẳng trương (0,9%): dung dịch này cĩ 154mEq/l Na+ và 150 mEq/l Cl- nên đẳng trương với huyết tương. Dùng dung dịch này để cung cấp muối và điện giải.

Na+ Cl-

Huyết tương 112 mEq 103 mEq

Dung dịch mặn đẳng trương 154 mEq 150 mEq

Nếu so sánh với huyết tương, dung dịch này nhiều Na+ và Cl-. Nhưng khi pha với dung dịch ngọt độđậm Cl- sẽ mất đi, đồng thời hỗn hợp giữa 2 dung dịch sẽ trở thành nhược trương. Nhưng số đường 5% vào cơ thể biến thành glycogen nhanh nên khơng cĩ tác dụng về áp lực thẩm thấu.

* Dung dch đẳng trương Natribicacbonat 1,4%: cĩ tác dụng nhanh với tình trạng nhiễm toan nên khi dùng phải theo dõi cẩn thận.

* Dung dch Ringer: Thành phần gram/l mEq/l KCl 0,3 4 NaCl 8,5 146 CaCl2 0,3 5 Nước 1000 5

* Dung dch Lactac Ringer:

Thành phần gram/l mEq/l

KCl 0,3 4

NaCl 6 103

CaCl2 0,2 3,6

Natri Lactac 3,1 25

* Dung dch Oresol:một gĩi pha 1 lít nước cho uống

NaCl 3,5 gram

Bicacbonat Natri 2,5 gram

KCl 1,5 gram Glucoza 20 gram Thành phần điện giải trong Oresol: Na+ 90 mEq/l K+ 20 mEq/l Cl - 80 mEq/l Bicacbonat 30mEq/l Glucoza 111mEq/l

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CU

ðể thực hiện đề tài này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu trên đàn bê lai HF với 2 đối tượng:

- Bê khoẻ

- Bê bị viêm ruột ỉa chảy trong tự nhiên

Căn cứ vào quy trình phịng bệnh của các cơ sở chăn nuơi trên đàn bê, chúng tơi loại những bê ỉa chảy do bệnh ký sinh trùng và một số bệnh truyền nhiễm cĩ triệu trứng tiêu chảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. ðỊA ðIM NGHIÊN CU

- Vùng phụ cận Thành phố Hà Nội

- Phịng thí nghiệm Nội chẩn - Dược - ðộc chất - Khoa Thú y - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.

- Bộ mơn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý - Khoa Thú y - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 3.3. NI DUNG NGHIÊN CU 3.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng - Thân nhiệt (OC) - Tần số hơ hấp (lần/phút) - Tần số tim mạch (lần/phút) - Thể trạng

3.3.2. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu 3.3.2.1. Các ch tiêu sinh lý 3.3.2.1. Các ch tiêu sinh lý a- S lượng hng cu b- T khi huyết cu (Hematocrit) – TKHC c- Th tích bình quân ca hng cu ( Vhc µm3) d- Sc kháng ca hng cu (%NaCl)

e- Hàm lượng huyết sc t (Hemoglobin) (g%) f- Lượng Hemoglobin bình quân trong hng cu (pg) g- S lượng bch cu (nghìn/mm3) và cơng thức bạch cầu.

3.3.2.2. Các ch tiêu sinh hố máu

a- Hàm lượng đường huyết (mmol/l) b- ðộ d tr kim trong máu (mg%)

c- Phn ng lên bơng - Gros (ml dung dch Hayem) d- Hàm lượng men sGOT, sGPT (U/l)

e- Protein tng s trong huyết thanh (g%) i- Hàm lượng Sterkobilin và Urobilin (mg%)

g- Hàm lượng Natri, Kali trong huyết thanh (mEq/l) h- Hàm lượng Bilirubin trong huyết thanh (mg%) f- Các tiu phn Protein trong huyết thanh (%)

3.3.3. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý ở ruột

3.3.4. Xây dựng hai phác đồ điều trị ở bê viêm ruột cấp 3.3.5. Xây dựng hai phác đồ điều trị ở bê viêm ruột cấp

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng 3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng

- Thân nhit (OC): Dùng nhiệt kếđo nhiệt độ trực tràng 2 lần/ngày, buổi sáng sớm và đầu giờ chiều trước khi cho bê ăn.

- Tn s hơ hp (ln/phút): Dùng ống nghe nghe vùng phổi, kết hợp với việc đếm số lần lên xuống của hõm hơng trong 1 phút.

- Tn s tim mch (ln/phút): Dùng ống nghe nghe vùng tim, đếm số lần tim đập trong 1 phút.

3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu

3.4.2.1. Các ch tiêu sinh lý máu

Chúng tơi tiến hành trên máy huyết học 18 chỉ tiêu (Hema Screm 18)

a- S lượng hng cu (triu/mm3 máu). b- T khi huyết cu (Hematocrit) - TKHC

Tỷ khối huyết cầu là tỷ lệ phần trăm khối hồng cầu chiếm trong một thể tích máu nhất định. Và được tính theo cơng thức:

c- Th tích bình quân ca hng cu ( Vhc µm3)

d- Sc kháng ca hng cu (%NaCl).

e- Hàm lượng huyết sc t (Hemoglobin) (g%)

Th tch khi hng cu TKHC (%) = Th tch mu tồn phn T khi huyết cu (Hematocrit) . 10 Vhc= S triu hng cu/mm3

f- Lượng Hemoglobin bình quân trong hng cu (pg)

g- S lượng bch cu (nghìn/mm3 máu) và cơng thc bch cu (%).

Ảnh 3.1. Máy huyết học 18 chỉ tiêu (Hema Screm 18)

3.4.2.2. Các ch tiêu sinh hố máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a- Hàm lượng đường huyết (mmol/l)

Xác định hàm lượng đường huyết bằng máy Glucometter, đơn vị tính là mmol/l.

b- ðộ d tr kim trong máu (mg%)

Xác định độ dự trữ kiềm trong máu bằng phương pháp Nevodop Brigs, Uxovit cải tiến, đơn vị tính là mg%.

c- Phn ng lên bơng - Gros (ml dung dch Hayem)

S gam % huyết sc t . 10

HLHST bp (pg) =

ðể kiểm tra chức năng của gan, đơn vị tính là số ml dung dịch Hayem làm kết tủa 1ml huyết thanh bê.

d- Hàm lượng men sGOT, sGPT (U/l)

ðịnh lượng men sGOT, sGPT bằng phương pháp Reitman - Frankel cải tiến, đơn vị tính là U/lít.

e- Protein tng s trong huyết thanh (g%)

ðịnh lượng Protein tổng số trong huyết thanh bằng khúc xạ kế Zena, đơn vị tính là g%.

f- Các tiu phn Protein trong huyết thanh (%)

Xác định các tiểu phần Protein trong huyết thanh bằng phương pháp điện di trên phiến Acetatcellulose, đơn vị tính %.

g- Hàm lượng Natri, Kali trong huyết thanh (mEq/l)

ðịnh lượng Natri, Kali trong huyết thanh bằng máy quang phổ hấp phụ, đơn vị tính là mEq/lít.

h- Hàm lượng Bilirubin trong huyết thanh (mg%)

ðịnh lượng Bilirubin trong huyết thanh theo phương pháp của Rappaport, đơn vị tính là mg%.

i- Hàm lượng Sterkobilin và Urobilin (mg%)

ðịnh lượng Sterkobilin và Urobilin theo phương pháp cuả Komaricin, đơn vị tính là mg%.

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Lấy máu vào buổi sáng sớm khi chưa cho bê ăn và lấy ở tĩnh mạch cổ của bê. Với ống nghiệm lấy máu để chắt huyết thanh thì khi lấy máu cần nhẹ nhàng, giữ nguyên ở tư thế nghiêng khoảng 450 so với mặt đất. Khi đã lấy đủ

lượng máu thì nhẹ nhàng chuyển ống nghiệm cho người phụ giúp, tiếp tục lấy máu cho các xét nghiệm khác bằng lọ thủy tinh. Người phụ giúp cần đặt nghiêng ống nghiệm cốđịnh trong một thời gian, sau đĩ chắt lấy huyết thanh cho vào lọ sạch, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4 - 8 0C.

Ảnh 3.2. Lấy máu tĩnh mạch cổ bê

3.4.4. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý ở ruột

Chúng tơi mổ khám bê bệnh để kiểm tra bệnh tích ở đường tiêu hố, phát hiện những biến đổi đại thể. Sau đĩ lấy một số đoạn ruột cĩ bệnh tích đặc trưng, ngâm trong dung dịch Formol 10% để tiến hành làm tiêu bản tổ chức học vi thể.

3.4.5. Xây dựng hai phác đồ điều trị ở bê viêm ruột cấp

Chia bê bệnh làm 2 lơ và ứng dụng trên 2 phác đồđiều trị khác nhau.

3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu

Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê sinh vật học và xử lý số liệu trên phần mềm, Excel, Minitab. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S trung bình: X = i n i ∑ =1 X

Trong đĩ: Xi: giá trị mẫu quan sát được X : giá trị trung bình n: dung lượng mẫu Phương sai: với n < 30 với n ≥ 30 ðộ lch chun: với n < 30 với n ≥ 30 Sai s trung bình: mx = ± (n−1) δ với n < 30 mx = ± n δ với n ≥ 30 ðộ tin cy P: ttn =         + + − + − n n n n n n x x X 2 1 2 1 2 2 2 2 1 1 1) ( 1) 1 1 ( δ δ với X1: Số trung bình của nhĩm 1 X2: Số trung bình của nhĩm 2 n1: Dung lượng mẫu nhĩm 1 n2: Dung lượng mẫu nhĩm 2 δ2 = ( ) ) 1 ( 2 − ∑ − n i X X δ2 = ( ) n i X X ∑ − 2 δ = ( ) 1 2 − ∑ − n i X X δ = ( ) 1 2 − ∑ − n i X X X1 - X2

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

ðể xác định rõ đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột ỉa chảy của bê, chúng tơi tiến hành nghiên cứu trên 21 bê bị viêm ruột ỉa chảy cùng với 10 bê khoẻ làm đối chứng. Trong nghiên cứu này chúng tơi chỉ tiến hành trên bê bị viêm ruột ỉa chảy cấp tính. Kết quả thu được chúng tơi xin trình bày ở các phần dưới đây.

4.1. KT QU THEO DÕI CÁC CH TIÊU LÂM SÀNG 4.1.1. Thân nhiệt 4.1.1. Thân nhiệt

Thân nhiệt cao hay thấp hơn mức độ sinh lý bình thường đều coi là một triệu chứng quan trọng cuả bệnh. Cĩ thể căn cứ vào thân nhiệt để chẩn đốn bệnh, dựa vào thân nhiệt đo hàng ngày cĩ thể theo dõi được kết quảđiều trị và tiên lượng của bệnh.

ðo thân nhiệt bằng nhiệt kếở 10 bê khoẻ mạnh, 21 bê viêm ruột cấp tính, chúng tơi thu được kết quảở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1 cho thấy: thân nhiệt của bê khoẻ mạnh trung bình là 38,570C ± 0,190C, dao động trong khoảng 37,7 - 39,4. Theo kết quả nghiên cứu của Hồ Văn Nam và cộng sự (1997)[17], thân nhiệt của bê khoẻ dao động từ 37,5 - 39,50C. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng nằm trong phạm vi đĩ.

Khi theo dõi sự thay đổi thân nhiệt của 21 bê viêm ruột ỉa chảy, chúng tơi thấy ở bê viêm ruột ỉa chảy cấp tính cĩ thân nhiệt trung bình là 39,730C ± 0,100C, dao động trong khoảng 38,800C - 40,300C, cĩ tăng lên rõ rệt so với

Một phần của tài liệu đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột trên đàn bê thuộc vùng phụ cận hà nội và biện pháp điều trị (Trang 44)