Đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế có phẩm chất đạo đức trong sáng, bản lĩnh chính trị

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong thời kỳ (Trang 26 - 29)

2. Một số giải pháp cơ bản

2.4. Đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế có phẩm chất đạo đức trong sáng, bản lĩnh chính trị

nhập kinh tế quốc tế có phẩm chất đạo đức trong sáng, bản lĩnh chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế là một hoạt động tự giác, có chủ đích của những chủ thể nhất định, do vậy vai trò của chủ thể, cụ thể là của những ngời lãnh đạo, quản lý, giám sát, trực tiếp tham gia hoạt động này là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của hội nhập. Đây là một vấn đề lớn, liên quan đến cả hệ thống chính. Với yêu cầu của hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến trình độ chuyên môn, năng lực vận hành và khả năng ứng phó linh hoạt, hiệu quả trớc sự phát triển rất nhạy cảm của kinh tế thị trờng. Để đạt đợc điều đó, các tiêu chuẩn cán bộ, nhất là những ngời trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến hội nhập

quốc tế, phải đợc lợng hoá một cách cụ thể. Nếu việc đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng cán bộ chỉ dừng lại ở những tiêu chuẩn định tính, thì sẽ rơi vào trạng thái chung chung và không thể đem lại hiệu quả mong muốn.

Triển khai hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc, vì một nớc Việt Nam dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Con ngời luôn là nhân tố quyết định sự thành bại của mọi sự nghiệp cách mạng. Việc bố trí, sử dụng cán bộ đúng chỗ, đúng lúc, đúng năng lực, sở trờng và việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ theo quy hoạch, kế hoạch khoa học, hợp lý sẽ góp phần đảm bảo thắng lợi cho công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta. Đồng thời ngời cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh thế giới và trong nớc phức tạp nh hiện nay đòi hỏi phải có phẩm chất đạo đức trong sang, lối sống lành mạnh, tự giác đặt lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ địa ph- ơng, có lập trờng t tởng, bản lĩnh lĩnh chính trị vững vàng và lòng tự trọng dân tộc cao.

Kết luận

Tác động của chính trị trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay là vấn đề quan hệ giữa chính trị và kinh tế là điểm then chốt trong lý luận về chủ nghĩa xã hội. Vấn đề đó không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một mô hình tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH của Việt Nam. Việc xác định chủ trơng trên không phải bỗng chốc mà có, nó là kết quả của một quá trình vận dụng lý luận, tổng kết thực tiễn đổi mới t duy, là quá trình tìm tòi, thử nghiệm, trăn trở, đấu tranh t tởng lý luận của Đảng và ngoài xã hội. Khẳng định lý luận trên đây là một đột phá có tính sáng tạo và cách mạng trong t duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam là một công việc mới mẻ, đầy khó khăn phức tạp vì cha có tiền lệ trong lịch sử. Vì vậy trong quá trình này Đảng Cộng sản Việt Nam vừa làm vừa học, vừa tổng kết kinh nghiệm, có tham khảo kinh nghiệm của các Đảng Cộng sản trên thế giới tiếp tục đổi mới t duy, nâng cao trình độ trí tuệ, kiên quyết đa sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam đi đến thành công.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX.

2. Chính sách kinh tế mới của Lênin và vận dụng điều kiện ở nớc ta của TS. Trần Ngọc Hiên, Nxb Sự thật, 1989.

3. Chính sách kinh tế mới của Lênin với công cuộc đổi mới của nớc ta của TS. Lê Thanh Sinh, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

4. Lênin, toàn tập, tập 36, 39, 40, 41.

5. Đề cơng bài giảng chính trị học (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh).

6. Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trờng - Kinh nghiệm Việt Nam và thế giới (Hội đồng lý luận Trung ơng, 10-2003).

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong thời kỳ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w