2. Một số giải pháp cơ bản
2.3. Nâng cao năng lực, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, các ngành, các đơn vị sản xuất kinh
trách nhiệm của các địa phơng, các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong hội nhập kinh tế quốc tế
Một trong những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là: hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các
thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Do vậy, để thành phần kinh tế nhà nớc thực sự đảm nhiệm đợc sứ mệnh "lực lợng chủ đạo trong hội nhập", cần đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và việc nâng cao khả năng cạnh tranh của bản thân các doanh nghiệp này trong hội nhập nói riêng. Do đó. cần phải tiếp tục tăng cờng cải cách, đổi mới một cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao tính tự chủ, hiệu quả và khả nàng cạnh tranh,
Cùng với đó, tăng cờng vai trò, tinh chủ động, quyền tự chủ của chính quyền địa phơng trong việc lựa chọn lĩnh vực đầu t, xây dựng cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với đặc thù, thế mạnh của địa phơng mình. Giao cho địa phơng quyền và trách nhiệm nhiều hơn nữa trong thu hút, quản lý các nguồn đầu t trong và ngoài nớc. Điều cần lu ý khi thực hiện giải pháp này là Nhà nớc phải xác lập một cơ chế quan hệ giữa Trung ơng và địa phơng làm sao để chính sách, văn bản, quy định của địa phơng, của các cơ sở sản xuất kinh doanh không đi ngợc lại chủ trơng, đờng lối, chính sách chung của Trung ơng, đồng thời không đợc mâu thuẫn với những cam kết của chính phủ Việt Nam với các nớc khác và các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều này có nghĩa, tăng cờng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho địa phơng và cơ sở trên nguyên tắc không để xảy ra tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc".