Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh nguyễn hoàng (Trang 74 - 77)

Với Giám đốc

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty về mọi mặt công tác của phòng. Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan kế toán – thống kê - tài chính của Công ty TNHH Nguyễn Hoàng

• Với các phòng ban khác

Phòng KT -TK cấp cho phòng kế hoạch các báo cáo thống kê, báo cáo kế toán, báo cáo kế hoạch tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của phòng Kế hoạch công ty. Ngợc lại phòng Kế hoạch công ty cũng cung cấp cho phòng Kế toán các loại tài liệu, số liệu nh: Các văn bản kế hoạch sản xuất – kinh tế – kỹ thuật – đời sống xã hội; các văn bản kế hoạch giá thành, giá bán từng tháng - quý - năm của công ty; các loại hợp đồng, thanh lý hợp đồng, các loại dự toán công trình Xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, sản xuất phụ khác, sửa chữa thờng xuyên Công ty đã đợc duyệt.

* Đối với phòng Tổ chức - hành chính

Phòng Kế toán – Thống kê cung cấp cho phòng Tổ chức – Hành chính các số liệu về số lợng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ của công ty, biểu quyết toán các công trình. Bên cạnh đó Phòng Tổ chức– Hành chính cung cấp cho phòng Kế toán – Thống kê các văn bản liên quan đến lao động, quỹ lơng, ăn ca, đào tạo, các chế độ đối với ngời lao động và các báo cáo khác có liên quan đến công tác kế toán – thống kê khi phòng Kế toán – Thống kê yêu cầu.

* Với phòng Kỹ thuật - cơ điện

Phòng Kế toán – Thống kê cung cấp cho phòng kỹ thuật các tài liệu về tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu. Phòng Kỹ thuật cũng cung cấp cho phòng Kế toán – Thống kê toàn bộ tài liệu, số liệu về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật; các phơng án, biện pháp kỹ thuật của các công trình, luận chứng kinh tế, kỹ thuật của các dự án đầu t.

* Với phòng vật t

Phòng Kế toán – Thống kê cung cấp cho phòng vật t báo cáo tổng hợp số lợng vật t tồn kho theo tháng của công ty và phòng vật t cung cấp cho phòng Kế toán – Thống kê các kế hoạch, đơn hàng, nhu cầu thu mua vật t tháng, quý, năm; báo cáo quyết toán các loại vật t xuất kho cho sử dụng hàng tháng.

* Đối với các Kho:

Các kho chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn về nghiệp vụ công tác kế toán – thống kê theo quy định của phòng kế toán.

2.2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy thống kê tại công ty:

Thống kê tổng hợp thực hiện hớng dẫn nghiệp vụ công tác thống kê và kiểm tra thờng xuyên việc ghi chép ban đầu của các bộ phận theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán - thống kê đã ban hành. Cập nhật các số liệu ghi chép ban đầu trong phạm vi đợc giao về sản lợng sản xuất, tiêu thụ, quyết toán, khối lợng sản phẩm, công trình, . . . phục vụ cho công tác hạch toán kế toán của công ty.

thc trạng, bản chất, tính quy luật từ đó đa ra các quyết định cho quản lý. Thống kê có 3 nhiệm vụ chính:

- Thu thập, xử lý, tổng hợp các số liệu thống kê phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm tạo ra thông tin nội bộ.

- Sử dụng các phơng pháp thống kê để phân tích các thông tin đợc thu thập, khai thác triệt để thông tin từ đó nêu lên bản chất của hiện tợng.

- Định kỳ lập các báo cáo tổng hợp thống kê của công ty, báo cáo lên công ty theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo.

• Các nghiệp vụ thống kê gồm có: Thống kê sản lợng, vật t, thống kê TSCĐ, thống kê tiền vốn và thống kê lao động ...

- Thống kê sản lợng: Đợc thống kê ở cả hai mặt hiện vật và giá trị. Nghiệp vụ

này do phòng kế hoạch và phòng kế toán – thống kê phối hợp thực hiện.

ở dới phân xởng có nhân viên kinh tế Phân xởng theo dõi hàng ngày và báo cáo hàng ngày lên phòng kế toán – thống kê tình hình sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu? Nhập kho bao nhiêu? tiêu thụ bao nhiêu? và tồn kho là bao nhiêu? Sau đó báo cáo lên cho thống kê tổng hợp để tính giá thành. Tổng hợp các thông tin kinh tế và giá thành, về kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp cho Giám đốc nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Căn cứ vào phiếu nhập xuất, phiếu xác nhận công việc hoàn thành, biên bản kiểm nghiệm.

- Thống kê TSCĐ: Chỉ thống kê đợc Tài sản cố định hữu hình. Nghiệp vụ

này do nhân viên phòng kế toán thực hiện. Thống kê TSCĐ nhằm xác định đợc Vốn cố định, vốn lu động của Công ty từ đó để phân phối TSCĐ một cách hợp lý cho các bộ phận tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu không sử dụng hết đợc năng lực sản xuất của TSCĐ, bảo vệ TSCĐ, tận dụng công suất của TSCĐ.

- Thống kê Nguyên vật liệu: Dùng để kiểm soát quá trình cung cấp NVL: cung cấp về mặt số lợng, chất lợng, thời gian; kiểm soát quá trình sử dụng tiêu hao NVL cho các sản phẩm sản xuất ra, xem việc sử dụng NVL có đúng định mức hay không.

Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, các chứng từ có liên quan, phiếu báo giá, phiếu chất lợng sản phẩm, kiểm định hàng đặt chất lợng nhập kho cha.

- Thống kê lao động: Do nhân viên phòng tổ chức thực hiện. Thống kê lao

để phục vụ cho việc lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch vạch ra những hiện tợng không hợp lý về tổ chức và quản lý lao động để tăng cờng kỷ luật lao động, đẩy mạnh thi đua sản xuất nhằm hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu báo ăn ca, giấy nghỉ phép, phiếu ốm. Thống kê TSCĐ thờng đợc tiến hành vào giữa năm và cuối năm.

* Hệ thống báo cáo thống kê tổng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biểu doanh thu bán ngoài tính lơng.

- Báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch. - Bảng quyết toán tiền lơng và thu nhập.

- Báo cáo tháng hoạt động sản xuất công nghiệp. - Báo cáo chi tiết thực hiện mặt hàng trong tháng.

- Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn thép thỏi kho bán thành phẩm. - Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho sản phẩm.

- Báo cáo tình hình Nhập – Xuất – Tồn vật t.

Các báo biểu thống kê này đều đợc xây dựng theo các mẫu biểu do các cơ quan ban nghành có liên quan quy định.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh nguyễn hoàng (Trang 74 - 77)