Bỡnh luận về những cảm xỳc của nhõn vật Nhĩ.

Một phần của tài liệu BDHSG t2 Văn 9 (Trang 38 - 40)

II. Lập dàn ý:

2. Bỡnh luận về những cảm xỳc của nhõn vật Nhĩ.

- Nhĩ nằm đú, trong cỏi mớ rối rắm bũng bong những nghịch lớ để tự hồi tưởng, tự phõn tĩnh, tự sỏm hối và nhận ra những điều khụng cú gỡ là xa lạ.

a. Cảm xỳc về thiờn nhiờn.

- Cảnh vật được cảm nhận bằng cỏi nhỡn đầy tõm trạng : sự thay đổi sắc màu của những bụng hoa bằng lăng ; của con sụng Hồng, của bầu trời thu, của cỏi bói bồi bờn kia sụng, con đũ cú cỏnh buồm nõu bạc…. gợi ra một khụng gian vừa cú chiều sõu, vừa cú chiều rộng.

- Cảnh vật ấy cứ dần dần hiện ra với những vẻ đẹp riờng và chỉ cú thể cảm nhận được bằng những cảm xỳc thật tinh tế của một con người sắp từ gió cừi đời.

+ Những bụng hoa bằng lăng tớm cuối mựa dần thưa thớt, sắc hoa vốn đó nhợt nhạt giờ lại đậm sắc hơn… để rồi cuối cựng thẫm màu hơn, một màu tớm thẫm như búng tối ằ. Đõu phải là những màu sắc tươi tắn mà là những sắc màu của sự tàn phải, là dấu hiệu của sự tiờu biến. Và cỏi tàn lụi đú bỗng trở nờn gấp gỏp hơn, vội vó hơn, nhẫn tõm hơn bởi nú gắn bú với tõm trạng của con người.

+ H/a con sụng Hồng màu đỏ nhạt, mặt sụng như rộng thờm ra vốn cũng chỉ là hỡnh ảnh của cỏi đẹp bỡnh dị, gần gũi, gắn bú bao đời, vậy mà giờ đõy bỗng trở nờn xa xụi quỏ, ngăn cỏch quỏ vỡ cả đời Nhĩ đó vũng vốo, chựng chỡnh nờn đến giờ mới nhận ra được điều đơn giản ấy.

+ Ngay cả cỏi vũm trời màu thu như cao hơn : Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lờn những khoảng bờ bói…. cả một vựng phự sa lõu đời cũng đang phụ ra một thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non.. những màu sức thõn thuộc quỏ như da thịt, như hơi thở…. Vậy mà cũng chỉ đến sỏng hụm nay Nhĩ mới cảm nhận ra được như một phỏt hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng. Đõy là ô một chõn trời gần gũi mà lại xa lắc vỡ chưa bao giờ đi đến ằ. Phải chăng đõy là tõm trạng của một con người đang nặng trĩu những từng trải, đau thương : yờu quờ hương nhưng một đời người thường phải li hương, thường hờ hững và mắc vào cỏi điều vũng vốo, chựng chỡnh nờn giờ thỡ cảm thấy tiếc nuối, xa xụi.

b. Cảm xỳc về vợ :

- Phỏt hiện thấy ở Liờn những tỡnh cảm dịu dàng, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng.

+ Liờn mặc tấm ỏo vỏ, những ngún tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng trỏnh trả lời khi Nhĩ hỏi.

+ Nhĩ nhận ra sự nghiệt ngó của thời gian, khụng cũn bao lõu nữa anh sẽ mói mói ra đi, Nhĩ đành phải xút xa núi ra một điều õn hận nhất : ô Suốt đời anh chỉ làm em khổ tõm… mà em vẫn nớn thinh ! ằ + Liờn vẫn õn cần, vẫn yờu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : Anh cứ yờn tõm.. Miễn là anh sống, luụn cú mặt anh, tiếng núi của anh trong gian nhà này. ằ

- Giờ thỡ Nhĩ đó hiểu thật sõu, thật đau với một sự thấu hiểu, một sự õn hận và lũng biết ơn sõu sắc nhưng cũng đó muộn màng. (so sỏnh với Khỳng và Huệ trong ô Phiờn chợ Giỏt ằ). Tại sao khụng nương tựa vào nhau để đi qua cuộc đời, qua số phận và bỏm lấy mảnh đất quờ hương để mà sống, để tạo lập cuộc sống, để khẳng định con người trờn mảnh đất này ? Sao khụng thể cú được một cuộc đời tuy lầm lũi mà hạnh phỳc như lóo Khỳng với mụ Huệ trong truyện ô Phiờn chợ Giỏt ằ dự cho cuộc đời cú thấm đẫm đầy mỏu và nước mắt ? Phải chăng cũng bởi những cỏi vũng vốo, chựng chỡnh khụng dứt ra được khiến cho Nhĩ từ lõu đó khụng nhận ra được tỡnh yờu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng ấy của Liờn ? Và để rồi cuối cựng mới nhận ra được cỏi đẹp trong tõm hồn vợ : cũng như cỏnh bói bồi đang

nằm phơi mỡnh bờn kia, tõm hồn Liờn vẫn giữ nguyờn vẹn những nột tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa và cũng chớnh nhờ cú điều đú mà sau nhiều ngày thỏng bụn tẩu, tỡm kiếm… Nhĩ đó tỡm thấy được nơi nương tựa là gia đỡnh trong những ngày này.

- Cỏch so sỏnh đầy tớnh triết lớ trờn đõy của tỏc giả khụng chỉ là lời ngợi ca, sự nhỡn nhận xứng đỏng dành cho Liờn mà cũn là một phỏt hiện vốn cũng rất bỡnh thường nhưng cũng đó bị chớnh cỏi vũng vốo, cỏi chựng chỡnh làm cho con người ta đó phút lờ nú, xem thường nú, coi đú như là một lẽ đương nhien. Đỏng ra chớnh Nhĩ đó phải phỏt hiện từ sớm để được suốt đời trõn trọng, yờu thương như tỡnh yờu mà

Quỳ đó dành cho nhõn vật ô anh ấy ằ (Người đàn bà trờn chuyến tầu tốc hành ). Hay núi như tỏc giả đó viết trong truyện ngắn ô Cỏ lau ằ : người chết thỡ đó chết (mà Nhĩ cũng đó biết mỡnh sắp chết)… Vậy anh hóy núi điều gỡ cho người sống được yờn tõm. Sao Nhĩ vẫn lặng thinh ? Vẫn cứ chựng chỡnh, im lặng ?

c. Cảm xỳc về quờ hương (từ những cảm nhận về thiờn nhiờn, cảm nhận về Liờn, Nhĩ chợt nhận ra cỏi

đẹp muụn thuở của quờ hương)

- Thỡ ra ô suốt đời Nhĩ đó từng đi tới khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất ằ vậy mà giờ đõy, nằm trong căn phũng nhỡn qua cửa sổ, Nhĩ mới thấy được tất cả vẻ đẹp rất đỗi bỡnh dị và gần gũi của cỏi bói bồi bờn kia sụng khi mỡnh sắp từ gió cừi đời.

d. Cảm xỳc về bản thõn và bỡnh luận về tõm trạng khao khỏt của Nhĩ muốn được đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng.

- Bói đất ấy đó làm bừng dậy một niềm khao khỏt vụ vọng là được đặt chõn lờn một lần đến đú.

- Điều ước muốn ấy chớnh là sự thức tỉnh về những giỏ trị bền vững, bỡnh thường, sõu xa trong cuộc sống vốn thường bị người ta lóng quờn và chỉ cú thể cảm nhận được khi đó ở cỏi độ từng trải.

- Thật là đau đớn vỡ đối với Nhĩ đú cũng là lỳc cuối đời, cận kề với cỏi chết. Cho nờn sự thức tỉnh tỡnh yờu quờ hương, yờu cỏi đẹp dung dị, bỡnh thường, gần gũi cú xen lẫn với niềm õn hận và nỗi xút xa :

ô hoạ chăng chỉ cú anh đó từng trải, đó từng in gút chõn khắp mọi chõn trời xa lạ mới nhỡn thấy thấy hết sự giàu cú lẫn mọi vẻ đẹp của một cỏi bói bồi sụng Hồng ngay bờ bờn kia ằ. Và cũng chỉ cú anh mới

nhận ra được điều đú, ngay cả đứa con anh cũng khụng sao hiểu được điều anh mơ ước. Nú ra đi một cỏch miễn cưỡng rồi bị cuốn hỳt vào trũ chơi giải cờ thế trờn vỉa hố, rất cú thể nhừ chuyến đũ ngang. Quả thật là ô con người ta trờn đường đời khú trỏnh được những cỏi điều vũng vốo và chựng chỡnh ằ vậy.

- Nhĩ thất vọng nhưng ụm nỗi buồn riờng khụng hề trỏch múc một ai. Vỡ ô vả lại nú đó thấy cú gỡ đỏng

hấp dẫn ở bờn kia sụng đõu ! ằ Nhĩ chỉ cũn biết thu hết tàn lực vào cỏi giờ phỳt khụng thể dừng lại được

nữa khi thấy con đũ ngang vừa chạm vào mũi vào đất lở bờn này sụng ằ… ô để đu mỡnh, nhụ người ra

ngoài, giơ một cỏnh tay gầy guộc.. khoỏt khoỏt… ằPhải chăng anh đang nụn núng thỳc giục cậu con trai

hóy mau lờn kẻo lỡ chuyền đũ ? Phải chăng anh đang cảm nhận cỏi ngắn ngủi của thời gian khụng hề chờ đợi anh thờm một chuyến đũ khỏc. Hỡnh ảnh này cũn gợi ra ý nghĩa khỏi quỏt hơn nữa : đú là ý muốn của nhõn vật (cũng như của nhà văn) là thức tỉnh mọi người về những cỏi vũng vốo, chựng chỡnh mà chỳng ta đang sa vào trờn đường đời. Hóy mau mau dứt ra khỏi nú để hướng tới những giỏ trị đớch thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.

3. í đồ của nhà văn khi xõy dựng nhõn vật Nhĩ :

- Nhõn vật Nhĩ trong truyện cũng như nhiều nhõn vật khỏc trong truyện của ô Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 là kiểu nhõn vật tư tưởng với những trăn trở, nghĩ suy để tự nhận thức chớnh mỡnh, tự nhận thức về cuộc đời vỡ như trờn đó dẫn theo lời của tỏc giả là ô cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan ằ. Tỏc giả đó gửi gắm qua nhận vật nhiều điều quan sỏt, suy ngẫm, triết lớ : nhõn vật Nhĩ khụng đại diện cho một ai mà là cho tất cả. Do đú nhận vật khụng bị biến thành cỏi loa phỏt ngụn cho một giai tầng nào đú trong xó hội hay cho chớnh nhà văn. Chớnh những chiờm nghiệm, những triết lớ đó được chuyển hoỏ vào trong đời sống nội tõm của nhõn vật thụng qua những diễn biến của tõm trạng, dưới sự tỏc động của hoàn cảnh đó được miờu tả tinh tế, hợp lớ làm cho tỏc phẩm mang tớnh luận đề một cỏch tự nhiờn mà sõu sắc.

4. ĐÁnh giỏ những thành cụng về nghệ thuật xõy dựng truyện.

- Miờu tả tinh tế tõm trạng, cảm nghĩ của nhõn vật mang đầy ý nghĩa triết lớ về con người.

- Sỏng tạo những hỡnh ảnh giầu ý nghĩa biểu đạt và hầu như mọi hỡnh ảnh đều mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. (Dẫn chứng : hỡnh ảnh hoa bằng lăng, hỡnh ảnh bói bồi bờn kia sụng, của con đũ, của cỏnh buồm nõu đó bạc mầu… những tảng đất lở bờn bờ sụng…. hỡnh ảnh cuối truyện….) C

. Kết luận.

- Nguyễn Minh Chõu là nhà văn đi được xa nhất trờn con đường đổi mới văn học, trong thời kỡ mà văn học đang ô tự thay mỏu ằ của mỡnh. Nhõn vật thể hiện được những chiờm nghiệm, những điều trở trăn của một nhà văn nặng lũng với cuộc sống mới sau chiến tranh, minh chứng cho sự đổi t hay của một thời kỡ văn học mới.

Ngày soạn 1/4/2011 Ngày dạy 4-8/4/2011

Một phần của tài liệu BDHSG t2 Văn 9 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w