Nhận xột về nghệ thuật xõy dựng nhõn vậ t: Xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật qua tõm lớ và hành động.

Một phần của tài liệu BDHSG t2 Văn 9 (Trang 30 - 31)

II. Lập dàn ý:

4. Nhận xột về nghệ thuật xõy dựng nhõn vậ t: Xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật qua tõm lớ và hành động.

- Qua biểu hiện tõm lớ và thỏi độ, tỡnh cảm, hành động của bộ Thu, ta thấy đú là cụ bộ cú tỡnh cảm thật sõu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật rứt khoỏt, rạch rũi. Ở Thu cũn cú nột cỏ tớnh là sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nột hồn nhiờn, ngõy thơ của con trẻ. - Qua những diễn biến tõm lớ của bộ Thu được miờu tả trong truyện ta thấy tỏc giả tỏ ra rất am hiểu tõm lớ trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến trõn trọng những tỡnh cảm trẻ thơ.

=> Hènh ảnh bộ Thu và tỡnh yờu cha sõu sắc của Thu đó gõy xỳc động mạnh trong lũng người đọc, để lại những ấn tượng sõu sắc.

C. Kết luận

- Đọc ô Chiếc lược ngà ằ, ta thấy tỡnh cảm cha con trong chiến tranh cú những xa cỏch, trắc trở nhưng rất thiờng liờng, mónh liệt và cao quý.

- Người đọc thực sự xỳc động về tỡnh cảm của họ nhưng khụng khỏi cú những trăn trở suy ngẫm. ==================

Đề bài 3 : Suy nghĩ về đời sống và tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh qua truyện ngắn ô chiếc lược ngà

ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng.

1. Tỡnh cha con : Chiến tranh là 1 nhõn tố thử thỏch - Xa cỏch gần 7 năm, khụng nhỡn thấy mặt nhau

- Ống Sỏu chỉ được ở lại nhà 3 ngày vỡ chiến tranh. Trong 3 ngày ấy, bộ Thu nhất quyết khụng nhận cha. - Chỉ đến khi ụng Sỏu sắp đi, bộ Thu mới được sống trong tỡnh cha con thật sự, đú cũng là lần gặp cuối cựng.

=> Dự chiến tranh khốc liệt nhưng tỡnh cha con vẫn luụn sõu đậm, khụng làm tỡnh thương yờu ruột thịt ấy phai nhạt.

2. Tỡnh cảm gia đỡnh. : được hi sinh để nhường chỗ cho tỡnh yờu đất nước. Sự hi sinh vật chất đó lớn lao rồi, nhưng sự hi sinh về gia đỡnh là vụ giỏ. Đú chớnh là những tỡnh cảm gia đỡnh : anh Sỏu, chị Sỏu, bộ Thu. Họ đều phải chịu thiệt thũi. Tuổi thơ của bộ Thu thiếu đi tỡnh phụ tử là một thiệt thũi lớn do hoàn cảnh đưa lại (Liờn hệ với bài Bếp lửa của Bằng Việt. Nếu như tỡnh bà chỏu giản dị, gần gũi theo tỏc giả đến tận nước Nga xa xụi đến suốt cuộc đời thỡ tõm hồn bộ Thu ớt nhiều thiếu hụt tỡnh cảm của người cha. Đú cũng là một sự hi sinh.

- Với anh Sỏu, chị Sỏu cũng như thế, với người mẹ, người vợ, tỡnh cảm gia đỡnh cỏch chia đằng đẵng, rừ ràng đú là sự hi sinh đặc biệt to lớn, nhất là người phụ nữ. Chị Sỏu thiếu thốn tỡnh cảm người chồng, lại phải thay chồng lo việc nhà, nuụi dạy con cỏi trưởng thành giữa những vất vả nhọc nhằn của cuộc sống thời chiến. (Liờn hệ với : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ … -> sức nặng biểu cảm)

- Rừ ràng là chiến tranh kộo dài ô lớp cha trước, lớp con sau ằ đó bắt con người phải hi sinh những tỡnh cảm riờng tư kể cả tỡnh cảm gia đỡnh. Đú là một sự hi sinh thầm lặng mà cuộc kc của chỳng ta đi đến đớch.

- Những tỡnh cảm của gia đỡnh, dũng họ thỡ thường rất bền vững, đú là niềm an ủi động viờn lớn, sõu sắc nhất giỳp con người vượt qua mọi hoàn cảnh khú khăn.

+ Với chị Sỏu, vượt rừng thăm chồng, bao nhiờu trắc trở, một thõn một mỡnh. Càng thương nhớ, thuỷ chung với chồng lại càng gắng gỏi hoàn thành cụng việc gia đỡnh = >Đú cũng là cuộc sống của người phụ nữ ở hậu phương trong thời chiến.

+ Với anh Sỏu, chớnh tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cha con, vợ chồng đó thực sự là ngọn lửa sưởi ấm giỳp mọi người chiến sĩ thờm niềm tin, sức mạnh, là nguồn động lực lớn lao nhất. Phải chăng khi ụng Sỏu chiến đấu, hi sinh chớnh là để bảo vệ quờ hương, gia đỡnh. Bà mẹ Tà ễi mơ cho con lớn lờn khoẻ mạnh, làm cụng dõn của đất nước tự do… chớnh vỡ thế mà mẹ khụng quản nhọc nhằn… ễng Sỏu, ụng Ba là những người như vậy.

Ngày soạn 28/3/2011 Ngày dạy 28/3- 1/4/2011

Một phần của tài liệu BDHSG t2 Văn 9 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w