Q = εm B 2gHt ∑ 3 20 (3.1) Trong đó: m - hệ số lưu lượng. ε - hệ số co hẹp bên. ΣB - tổng chiều rộng tràn. g - gia tốc trọng trường.
H0 - chiều cao của cột nước thượng lưu phía trên ngưỡng tràn (có kể tới lưu tốc tới gần).
H0 = H +
2 0
v
H
2g ≈ (bỏ qua lưu tốc tới gần) H - cột nước phía trên ngưỡng tràn;
V0 - lưu tốc tới gần.
Xác định hệ số co hẹp bên ε . [8]
ε = 1 - 0,2.ξ + (n-1)ξy p.H
n b (3.2) Trong đó: n - số cửa (khoang);
ξy - hệ số giảm, xét đến hình dạng mép vào của trụ pin. Ở hình (3-1), Krigêr cho các trị số ξy của ba loại cửa có mép vào khác nhau.
ξp - hệ số giảm, xét đến hình dạng của trụ pin. Ở hình (3-2), Ofixêrov cho các trị số ξp đối với các dạng khác nhau của trụ pin.
Hình 3-1. các dạng mép vào của trụ pin [8]
Hình 3-2. các dạng trụ pin [8]
Xác định hệ số lưu lượng m [8].
Theo N. N. Pavlovxki, hệ số lưu lượng m của đập tràn tính theo công thức: m = m .r σ .σH d (3.3)
Trong đó: mr – hệ số lưu lượng dẫn xuất, xác định bằng thực nghiệm. Đối với đập tràn chân không Krige – Ofixêrôp. mr = 0,504.
σH - hệ số hiệu chỉnh cột nước, vì khi thiết kế mặt cắt đập dùng Htk, khi làm việc thì cột nước H trên đỉnh đập thay đổi. 0,16 H tk H σ = H [3]. (3.4)
H - cột nước trên ngưỡng tràn
Htk - cột nước ứng với tần suất thiết kế trên ngưỡng tràn σd - hệ số hình dạng phụ thuộcdạng mặt cắt của đập tràn (tra bảng 6.7 [8]). Với 0 B α =90 , α =45H 0, a C =1, ta B có: σhd =0,993. Hình 3-3. Dạng mặt cắt của đập tràn [8]
Để xác định khả năng tháo qua tràn, ta nghiên cứu với các phương án có số khoang tràn như sau:
- Phương án T1: 5 khoang tràn. - Phương án T2: 4 khoang tràn.