* lũ đến: lấy theo con lũ điển hình năm 1962 hình (3.14) [5]. - Tính với: p = 0,1% (lũ TK)
- Tính cho phương án:
+ Phương án 1: Xả mặt 5 khoang.
+ Phương án 2: Xả mặt 4 khoang + 1 giếngchảy có áp. + Phương án 3: Xả mặt 4 khoang + 1 giếng chảy không áp * Phương pháp điều tiết.
- Tính Q0: Mở hết cửa van khi giữ mực nước trong hồ bằng mực nước dâng bình thường : 3 2 0 t 0 Q = εm.B 2gH (3.8) Trong đó: H0 = MNDBT – Z ngưỡng = 110-97 = 13 (m) Bt - tổng bề rộng tràn m - hệ số lưu lượng ε - hệ số co hẹp bên
- Khi Q ≤ Q0: mở dần cửa van -> khống chế q = Q, giữ mực nước trong hồ bằng mực nước dâng bình thường.
- khi Q > Q0 : Hồ tự điều tiết, phải tính toán để xác định: + Mực nước lũ lớn nhất
+ Lưu lượng xả lớn nhất : Q max = Q tràn + Q giếng
* Phương pháp tính: Tính thử dần theo từng thời đoạn (Δt)
Với mỗi thời đoạn: - có Q1 (lưu lượng lũ đến đầu thời đoạn), Qx1 (lưu lượng xả đầu thời đoạn), Z1 (mực nước đầu thời đoạn).
- Giả thiết Z2 xác định được Qx2, từ Qx1 và Qx2 ta xác định được lưu lượng xả trung bình. x1 x2 xtb Q + Q Q = 2 (3.9) - Tính lượng nước tích vào hồ trong thời đoạn (Δt).
1 2 X1 X2 1 Q + Q Q + Q ΔV = - .Δt 2 2 (3.10)
ΔV2 = V(Z2) – V(Z1) (3.11) + Nếu ΔV2 = ΔV1, mực nước giả thiết Z2 là đúng,
+ Nếu ΔV2 ≠ ΔV1, giả thiết lại mực nước Z2
- Vẽ quan hệ Z ~ t, từ đó xác định được mực nước hồ lớn nhất (Zhồ max ), tương ứng với mực nước hồ lớn nhất ta xác định được lưu lượng xả lớn nhất (Qxả max) trong đó: Q xả max = Q xả giếng + Q xả tràn
Hình 3-15. Quan hệ giữa mực nước và dung tích [5].