DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI NGUồN ĐIệN Stt Chuẩn KT, KN quy định trong

Một phần của tài liệu chuan kien thuc ki nang vat li 11 (Trang 27 - 29)

- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.

1. DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI NGUồN ĐIệN Stt Chuẩn KT, KN quy định trong

Stt Chun KT, KN quy định trong

chương trình Mc độ th hin c th ca chun KT, KN Ghi chú

1 Nêu được dòng điện không đổi là gì.

[Thông hiu]

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ

không đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức :

q I

t =

trong đó, q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.

Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A) và được xác định là :

1 C 1 A = = 1 C/s 1 s Các ước số của ampe là 1 mA = 1.10−3A, 1µA = 1.10−6 A. Ôn tập kiến thức về dòng điện không đổi đã học ở chương trình vật lí cấp THCS.

Đơn vị của điện lượng là culông (C)

được định nghĩa theo đơn vị ampe: 1 C = 1 A s

Culông là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giây khi có dòng điện không

đổi cường độ 1 ampe chạy qua dây dẫn này.

2 Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.

[Thông hiu]

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng thương số giữa công A của các lực

Nguồn điện là thiết bị duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Khi nguồn điện được mắc vào mạch

điện kín, thì trong mạch điện có dòng

lạ và độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn :

E=A q

Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị là vôn (V).

lạ có bản chất khác với lực điện (lực của điện trường tĩnh như đã nêu ở

phần trước). Các lực lạ thực hiện công

để làm dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường hoặc làm các

điện tích âm dịch chuyển cùng chiều với điện trường. Công của các lực lạ

thực hiện làm dịch chuyển các điện tích trong nguồn điện được gọi là công của nguồn điện.

Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.

Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. Mỗi nguồn điện

được đặc trưng bởi suất điện động E và điện trở trong r của nó.

3 Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).

[Thông hiu]

Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau

được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối…).

Do tác dụng hoá học, các cực của pin điện hoá

được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hoá học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.

Acquy là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ năng

Pin và acquy hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của các dung dịch điện phân lên các kim loại. Thanh kim loại

được nhúng vào dung dịch điện phân, do tác dụng hoá học, trên mặt thanh kim loại và ở dung dịch điện phân xuất hiện hai loại điện tích trái dấu. Khi đó, giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thếđiện hoá.

Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẽm (Zn) và một cực

lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi phát điện.

Nguồn điện hoạt động theo nguyên tắc trên còn gọi là nguồn điện hoá học hay pin điện hoá (pin và acquy). ởđây lực hoá học đóng vai trò lực lạ.

bằng đồng (Cu) được ngâm trong dung dịch axit sufuric (H2SO4) loãng.

Acquy chì gồm bản cực dương là chì

điôxit (PbO2) và bản cực âm bằng chì (Pb), chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.

Một phần của tài liệu chuan kien thuc ki nang vat li 11 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)