L ực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ
5. KHUNG DÂY Có DòNG ĐIệN ĐặT TRONG Từ TRƯờNG Stt Chuẩn KT, KN quy định
Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Xác định được độ lớn và chiều của momen lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. [Thông hiểu] Độ lớn momen của lực từ (đặc trưng cho tác dụng làm quay khung) được tính theo công thức :
M = IBSsinθ
trong đó, S là diện tích mặt phẳng khung, θ là góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ Bur và vectơ pháp tuyến n
r
với mặt phẳng khung dây.
Chiều của vectơ nr tuân theo quy tắc cái đinh ốc: Quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện, thì chiều tiến của cái
Ôn tập kiến thức về ngẫu lực đã học ở
chương trình vật lí lớp 10.
Xét khung dây hình chữ nhật có dòng
điện đặt trong từ trường đều, có thể
quay xung quanh trục đối xứng song song với cạnh của khung.
Tác dụng của lực từ làm quay khung dây mang dòng điện được ứng dụng trong động cơ điện và điện kế khung quay.
đinh ốc là chiều của vectơ nr.
[Vận dụng]
Biết cách tính momen lực và các đại lượng trong công thức.
Có thể xác định chiều của vectơ nr theo quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung, ngón cái choãi ra chỉ chiều của vectơ nr.
Chương V. CảM ứNG ĐIệN Từ
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình
a) Hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ thông. Suất điện động cảm ứng. b) Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm. Độ tự cảm. c) Năng lượng từ
trường trong ống dây.
Kiến thức
- Mô tảđược thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ
thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về
chiều dòng điện cảm ứng. - Viết được hệ thức ec
t
∆Φ
= − ∆ và ec = Bvlsinα.
- Nêu được dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô.
- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.
- Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vịđo độ tự cảm.
- Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường
đều mang năng lượng.
- Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
Kĩ năng
- Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được công thức Φ = BScosα.
- Vận dụng được các hệ thức ec
t
∆Φ
= − ∆ và ec = Bvlsinα.
- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải.
- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian.
- Tính được năng lượng từ trường trong ống dây.
2. Hướng dẫn thực hiện