Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 85)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

4.3.5.Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

4.3.5.1 Mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của chúng ựến môi trường

Việc lạm dụng phân bón hoá học thay cho phân hữu cơ là nguyên nhân chắnh gây ra hiện tượng hàm lượng cao của lân trong ựất (lân ắt bị rửa trôi, khác với ựạm và kali) và hàm lượng chất hữu cơ trong ựất thấp của ựa số các loại hình sử dụng ựất. để ựạt năng suất cao và rút ngắn thời gian thu hoạch, người nông dân thường bón quá nhiều ựạm, lân, kali cho ựất. Tỷ lệ bón phân N:P:K theo yêu cầu thông thường phải ựạt 1:0,5: 0,3 nhưng người nông dân ở ựây ựang sử dụng là 1:1,8:1 ựối với cây vụ ựông và LUT chuyên rau màụ Mức bón chung ở Việt Nam hiện nay là 1:0,3:0,1. Mức bón ở các nước ựang phát triển có tỷ lệ là 1:0,6:0,5 [3].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Theo khuyến cáo của cán bộ khuyến nông xã, phường: -Với cây lúa:

+Bón lót (NPK tổng hợp tỷ lệ 5:10:3): 20-25 kg/sào/vụ +Bón thúc: N,K từ 8-9 kg/sào/vụ

-Với cây ràu màu (khoai tây, su hào, cải bắpẦ): +NPK tổng hợp: 30 kg/sào/vụ

+N: 5 kg/sào/vụ +K: 6-7 kg/sào/vụ

Tuy nhiên, người nông dân thường bón trung bình 5-6kg ựạm, 15-20kg lân, 5-6 kg kali trên 1sào/vụ. Như vậy, so với yêu cầu thông thường thì mức bón phân cho cây trồng thị xã Từ Sơn là chưa hợp lý.

Hình thức xử lý rơm, rạ sau thu hoạch bằng cách ựốt thành tro cũng là nguyên nhân suy giảm hàm lượng chất hữu cơ trong ựất, vừa gây ô nhiễm môi trường không khắ do khói bụị

Qua quá trình ựiều tra về lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong quá trình sản xuất trên các loại cây trồng cho thấy: lượng thuốc bảo vệ thực vật ựang ựựơc sử dụng tương ựối nhiều, thậm chắ lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Hầu hết các loại cây trồng ở ựây ựều ựược phun thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất 2 lần/ vụ, ựặc biệt hoa cây cảnh và các loại rau màu như cà chua, bắp cải, dưa chuột, ựậu leo phun ựến 5-6 lần/vụ. Do số lượng thuốc và số lần phun nhiều, có khi phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật còn tàn dư trong ựất, trong sản phẩm nông nghiệp là tương ựối lớn, ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường và sự an toàn chất lượng nông sản. Các thuốc BVTV trừ các bệnh hay gặp trên cây rau màu, hoa cây cảnh như: ựồng cloruloxi 30wp của Việt Thắng (trừ bệnh sương mai cà chua); Vidoc 30BTN, Zincopper 50WP của Cần Thơ (trừ nấm bệnh: thán thư, phấn trắng, mốc sương, ựốm lá); Viben-C 50BTN (thuốc trừ sâu); New kasuran 16.6BTN của Vipesco, K.Susai 50WP của Hoà Bình (trừ bệnh hại cây trồng do vi khuẩn)ẦNhững loại thuốc này ựều chứa ựồng nên là nguyên nhân chắnh gây nhiễm ựồng ở ựất chuyên rau màu và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

chuyên hoa cây cảnh vùng nghiên cứu (bảng 4.13a, 4.13b).

4.3.5.2. Ảnh hưởng của các loại hình sử dụng ựất ựến ựất ựai

đánh giá mức ựộ ảnh hưởng của việc sử dụng ựất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi trường là một vấn ựề lớn, ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch các mẫu ựất, nước và nông sản phẩm trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến một số chỉ tiêu liên quan ựến chất lượng ựất dưới các kiểu sử dụng ựất hiện tạị Các kết quả nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 4.13a, 4.13b.

Bảng 4.13ạ Một số tắnh chất hoá học của ựất dưới các loại hình sử dụng ựất khác nhau

OC N% P2O5 P2O5 K2O Zn(ts) Cu(ts Pb(ts Cd(ts TPCG %

LUT địa ựiểm

% mg/100g

ựất mg/kg ựất Sét Limon Cát

Hòa Long 1,62 0,16 0,24 56,3 17,4 148,3 48,7 65,5 0,38 15,8 39,3 44,9

1.Chuyên

lúa Nam Sơn 1,02 0,12 0,19 45,8 9,8 123,4 37,7 50,6 0,70 19,8 49,7 30,5

Thị Cầu 1,12 0,12 0,30 76,4 17,8 124,6 44,9 43,4 0,75 11,6 31,4 57,0

2.Lúa -

màu Nam Sơn 1,32 0,12 0,36 69,9 14,1 108,1 34,1 42,5 0,59 16,3 42,6 41,1

3.Chuyên

màu Hòa Long 1,18 0,17 0,42 79,6 13,9 102,4 58,9 66,3 0,98 17,1 49,7 33,2

4.Chuyên Hoa cây

cảnh

đỰi Phóc 0,69 0,12 0,40 77,0 36,0 135,5 52,5 46,0 0,96 17,0 49,1 33,9

TCVN 7209-2002 200,0 50,0 70,0 2,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả phân tắch trong bảng cho thấy: các mẫu ựất là ựất thịt nhẹ, có hàm lượng chất hữu cơ từ thấp (<0.6%) ựến trung bình (1.26%<OC<2.5%), hàm lượng ựạm trung bình, rất giàu lân tổng số và lân dễ tiêu (hầu hết các mẫu phân tắch có hàm lượng lân tổng số >0.24% và lân dễ tiêu >50 mg/100g ựất). Hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất vùng 1 cao (17.5-20 mg/100 g ựất) và vùng 2 thấp (<15 mg/100g ựất), trừ loại hình sử dụng hoa cây cảnh lại rất cao (>20 mg/100g ựất). đất chuyên rau màu và chuyên hoa cây cảnh có dấu hiệu nhiễm ựồng. điều này liên quan trực tiếp ựến cách sử dụng phân bón cho cây trồng của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.13b. Một số tắnh chất hoá học của nước NTTS

BOD5 DO NH4

+

(tắnh theo N) NO3- Cu(dt) Pb(dt) Zn(dt) Cd(dt)

LUT địa ựiểm pH

mg/l

Nam Sơn 7,35 8,64 1,85 0,51 6,01 0,00 0,00 0,10 0,00 NTTS

Thị Cầu 5,54 4,12 3,55 0,80 1,03 0,00 0,00 0,20 0,00

TCVN 5942-1995 5,5-9 <25 >2 1 15 1 0.1 2 0,02

Kết quả phân tắch mẫu nước NTTS của từng vùng nghiên cứu cho thấy: ựộ pH, BOD5, amoniac (tắnh theo N), NO3- và kim loại nặng ựều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, nồng ựộ Oxy hoà tan (DO) của nước NTTS vùng 1 là thấp hơn tiêu chuẩn, gây ảnh hưởng xấu tới sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùngẦ).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 85)