Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 78)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

4.3.3. đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng ựể ựánh giá quá trình khai thác tiềm năng của ựất. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không ựòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và ựảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.

đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phắ ựầu tư ựược tắnh toán dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại một thời ựiểm xác ựịnh. Trong ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi dựa trên giá cả thị trường tại ựịa bàn thộnh phè Bớc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và các vùng lân cận năm 2011.

4.3.3.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh vùng nghiên cứu

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả kinh tế sử dụng ựất ựó là loại cây và giống cây trồng trên ựất, vì vậy chúng tôi tắnh toán hiệu quả kinh tế của một số cây trồng và kiểu sử dụng ựất chắnh tại các tiểu vùng nghiên cứu (vùng 1 và vùng 2) thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất, chi phắ trung gian và giá trị gia tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 * Vùng 1:

Hệ thống cây trồng vùng này không phong phú, ựa dạng. Cây trồng chắnh hàng năm là hoa, cẹy cờnh khoai tây và một số loại loại rau màụ

Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh vùng 1

Loại cây trồng NS tạ/ ha GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha CPLđ 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha TNHH 1000ự/ha 1. Lúa xuân 67,9 24.525 7.650 11.110 16.875 5.765 2. Lúa mùa 54,7 22.365 7.550 11.110 14.875 3.705 3. Khoai tây 158,1 55.335 17.170 0 38.165 38.165 4. Rau mùa 99,7 49.850 21.500 0 28.350 28.350

5. Rau xanh ựông 200,0 60.000 26.700 0 33.300 33.300

6. Cá thịt 40 60.000 20.300 0 39.700 39.700

7.Hoa, cây cảnh 543.600 237.100 0 306.500 306.500

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011)

Qua bảng 4.5 ta thấy: nhóm cây lương thực có hiệu quả kinh tế thấp nhất, do chi phắ cao, ựặc biệt là chi phắ thuê lao ựộng ngoàị đây là khu vực trung tẹm cựa thộnh phè nên người dân chủ yếu tập trung làm nghề kinh doanh buền bịn thu nhập caọ Tuy nhiên, nhóm cây này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn ựề an ninh lương thực tại chỗ cho vùng. Còn lại các nhóm cây khác cho giá trị kinh tế khá tương ựươg nhaụ Trong giai ựoạn tới, cần có hướng mở rộng diện tắch rau màu và phát triển nuôi trồng thuỷ sản nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất, ựồng thời ựảm bảo diện tắch cây lương thực ựể phục vụ nhu cầu người dân trong vùng.

* Vùng 2:

Hệ thống cây trồng ựa dạng, phong phú hơn vùng 1 và hiệu quả kinh tế cũng cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh vùng 2

Loại cây trồng NS tạ/ ha GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha CPLđ 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha TNHH 1000ự/ha 1.Lúa xuân 68,2 25.740 7.650 5.550 18.090 12.540 2. Lúa mùa 54,4 23.400 7.550 5.550 15.850 10.300 3. Khoai tây 166,1 58.135 16.315 0 41.820 41.820 4.Khoai lang 130,1 19.515 8.965 0 10.550 10.550 5. Cà rốt 310,8 93.240 15.925 0 77.375 77.375 6. Bắ xanh 169,0 54.080 16.375 0 37.705 37.705 7. Cà chua 265,8 79.740 21.575 0 58.165 58.165 8. Cải bắp 254,7 63.675 25.275 0 38.400 38.400 9. Su hào 188,0 70.500 28.380 0 42.120 42.120 10. Lạc 33,4 33.400 10.550 0 22.850 22.850 11.Hoa, cây cảnh 541.600 236.100 0 305.500 305.500 12. Cá thịt 55,0 82.500 23.000 0 59.500 59.500

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011

Qua bảng 4.6 ta thấy: nhóm cây rau màu và nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế rất cao, cao hơn nhiều so với trồng lúạ Hiệu quả trồng lúa vùng 2 cao hơn vùng 1 do ắt thuê lao ựộng ngoài hơn và năng suất cao hơn vùng 1. Hiệu quả cây khoai lang là thấp nhất nên diện tắch trồng khoai lang trong những năm qua giảm rât nhiều và ựến năm 2011 chỉ còn 0,1 hạ Trong giai ựoạn tới, cần duy trì diện tắch trồng lúa ựể ựảm bảo an ninh lương thực cho vùng, ựồng thời phát triển theo hướng hàng hoá các loại cây rau màu giá trị cao và nuôi trồng thuỷ sản nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

4.3.3.2. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất và loại hình sử dụng ựất

Trên cơ sở tắnh hiệu quả các loại cây trồng tổng hợp nên hiệu quả của các kiểu sử dụng ựất của từng tiểu vùng thể hiện trong bảng 4.7 và bảng 4.8.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất vùng 1

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha Thuê Lđ 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha TNHH 1000ự/ha HQđV

1. Chuyên lúa 1.Lúa xuân - lúa mùa 46.890 15.200 22.220 31.690 9.470 1,25

2. Chuyên hoa cẹy cờnh 2.Chuyến hoa cẹy cờnh 543.600 237.100 0 306.500 306.500 2,29

3. Chuyên rau màu 3. Chuyên rau màu 204.740 60.520 0 144.220 144.220 3,16

4. Lúa Ờ Màu 4.Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây 107.435 32.370 0 75.065 75.065 3.32

5.Lúa xuân-Lúa mùa-Rau ựông 112.100 41.900 0 70.200 70.200 2,68

6.Lúa xuân-Rau mùa 77.100 29.150 0 47.950 47.950 2,64

4.Nuôi trồng thủy sản 7.Chuyên cá thịt 120.000 40.600 0 79.400 79.400 2,96

Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất vùng 2

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha Thuê Lđ 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha TNHH 1000ự/ha HQđV

1. Chuyên lúa 1.Lúa xuân- Lúa mùa 49.140 15.200 11.100 33.940 22.840 1,87

2. Lúa Ờ Màu 2.Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây 112.735 31.515 0 81.220 81.220 3,58

3.Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai lang 74.115 24.165 0 49.950 49.950 3,06

4.Lúa xuân-Lúa mùa-Rau ựông 126.847 36.706 0 90.141 90.141 3,46

5.Rau xuân-Lúa mùa-Rau ựông 152.327 45.431 0 106.896 106.896 3,35

6.Lạc xuân-Lúa mùa-Rau ựông 131.647 39.606 0 92.041 92.041 3,32

3. Chuyên rau màu 7.Chuyên lạc 66.800 21.100 0 45.700 45.700 3,17

8.Chuyên rau màu 216.741 64.518 0 152.223 152.223 3,36

4. Chuyên hoa, cây cảnh 9.Chuyên hoa, cây cảnh 541.600 236.100 0 305.500 305.500 2,29

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

* Vùng 1: LUT chuyến hoa cẹy cờnh cho hiỷu quờ kinh tạ cao nhÊt vắi GTSX 543,6 triỷu ệăng/ha/nẽm, GTGT ệỰt 306,5 triỷu ệăng vộ hiỷu quờ ệăng vèn lộ 2,29.LUT lúa Ờ màu, LUT nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế caọ LUT nuôi trồng thuỷ sản cho GTSX cao ựạt 120 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 79,4 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 2,96. LUT lúa Ờ màu cũng cho hiệu quả cao, ựạt GTSX từ 77,1 - 112.1triệu ựồng/ha/năm; GTGT từ 29,15 Ờ 41,9 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn từ 2,64 Ờ 3,32 lần. LUT chuyên lúa cho hiệu quả thấp hơn nhiều các LUT khác do chi phắ thuê lao ựộng ngoài rât lớn nhưng LUT lại có ý nghĩa lớn trong vấn ựề bảo ựảm an ninh lương thực cho vùng. Trong giai ựoạn tới, vẫn duy trì diện tắch nhất ựịnh LUT chuyên lúa và phát triển LUT lúa Ờ màu và LUT nuôi trồng thuỷ sản.

Kiểu sử dụng ựất chuyên nuôi cá thịt cho hiệu quả kinh tế cao thụ hai với GTSX ựạt 120 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 79,4 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 2,96. Kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ khoai tây cho GTSX ựạt 107,435 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 79,065 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 3,32. Kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ rau ựông cho GTSX ựạt 112,1 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 70,2 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 2,68. Kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ rau mùa cho GTSX ựạt 77,1 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 47,95 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 2,64. Kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa cho hiệu quả thấp nhât với GTSX ựạt 46,89 triệu ựồng/ha/năm, TNHH ựạt 9,47 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 1,25.

* Vùng 2: LUT chuyên hoa, cây cảnh có hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX ựạt 541,6 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 305,5 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 2,29.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

LUT chuyên rau màu và LUT nuôi trồng thuỷ sản cũng cho hiệu quả kinh tế rất caọ LUT chuyên rau màu với kiểu sử dụng ựất chuyên rau màu cho GTSX ựạt 216,741 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 155,223 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 3,36; kiểu sử dụng ựất chuyên lạc cho GTSX ựạt 66,8 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 45,7 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 3,17. LUT nuôi trồng thuỷ sản với kiểu sử dụng ựất chuyên nuôi cá thịt cho GTSX ựạt 165 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 119 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 3,59.

LUT lúa Ờ màu cho hiệu quả kinh tế cao, GTSX ựạt từ 74,115 - 152.327 triệu ựồng/ha/năm; GTGT từ 49,95 Ờ 106,896 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn từ 3,06 Ờ 3,58 lần. Trong ựó, kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ rau ựông cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX ựạt 152,327 triệu ựồng/ha/năm, GTGT ựạt 106,896 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 3,35.

LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng ựất duy nhất là lúa xuân Ờ lúa mùa cho hiệu quả thấp hơn các LUT khác với GTSX ựạt 49,14 triệu ựồng/ha/năm, TNHH ựạt 22,84 triệu ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn là 1,87 nhưng có ý nghĩa trong vấn ựề ựảm bảo an toàn lương thực cho vùng nên vẫn phải luôn duy trì một diện tắch ổn ựịnh.

Tóm lại, thộnh phè Bớc Ninh có ựịa hình bằng phẳng, ựất ựai tương ựối màu mỡ, hệ thống thuỷ lợi tốt nên thắch hợp với các loại cây trồng hàng năm. Năng suất các loại cây trồng khá so với các huyện trong tỉnh nên hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất tương ựối cao, ựặc biệt là các loại rau màu, hoa cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản. để so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất trên các vùng, chúng tôi tiến hành tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất trung bình giữa các vùng và toàn thị xã ựược thể hiện ở bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 4.9. Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất

Loại hình sử dụng ựất (LUT) Vùng GTSX 1000ự/ha CPTG+Lđ 1000ự/ha GTGT(TNHH) 1000ự/ha HQđV 1 46.890 37.420 9.470 1,25 2 49.140 26.300 22.840 1,87 1.Chuyên lúa TB 48.015 31.860 16.155 1,56 1 98.878 34.473 64.405 2,88 2 119.534 35.484 84.050 3,35 2.Lúa-màu TB 109.206 34.979 74.227 3,12 1 120.000 40.600 79.400 2,96 2 165.000 46.000 119.000 3,59 3.Nuôi trồng thuỷ sản TB 142.500 43.300 99.200 3,28 1 204.740 60.520 144.220 3,16 2 216.741 64.518 152.223 3,36

4.Chuyên rau màu

TB 210.740 62.519 148.221 3,26

1 543.600 237.100 306.5000 2,29

2 541.600 236.100 305.500 2,29

5.Chuyên hoa, cây cảnh TB 542.600 236.600 306.000 2,29 1 88.589 37.498 51.091 2,36 2 218.403 81.680 136.723 2,89 Nông nghiệp TB 153.496 59.589 93.907 2,63

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Trên cùng tiểu vùng nhưng giá trị sản xuất của các LUT là khác nhau như: LUT nuôi trồng thủy sản và LUT lúa Ờ màu vùng 1 cho GTSX lần lượt là 120 triệu ựồng/ha/năm và 98,878 triệu ựồng/ha/năm, lần lượt gấp 2,56 lần và 2,1 lần LUT chuyên lúạ LUT chuyên hoa, cây cảnh vùng 2 cho GTSX 541,6 triệu ựồng/ha/năm gấp 11,55 lần LUT chuyên lúa, 4,53 lần LUT lúa Ờ màu, 3,28 lần LUT nuôi trồng thủy sản và 2,5 lần LUT chuyên rau màụ

- Cùng 1 loại hình sử dụng ựất nhưng trên các tiểu vùng khác nhau thì

còng cho hiệu quả kinh tế khác nhau: LUT nuôi trồng thủy sản vùng 2 cho GTSX gấp 1,2 lần vùng 1; LUT lúa Ờ màu vùng 2 gấp 1,21 lần vùng 1; LUT chuyên lúa vùng 2 gấp 1,05 lần vùng 1.

- Trong hệ thống các loại hình sử dụng ựất của thị xã, LUT chuyên hoa cây cảnh, LUT chuyên rau màu và LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

nhất. LUT chuyên hoa cây cảnh cho GTSX ựạt 541,6 triệu ựồng/ha/năm gấp 10,28 lần LUT chuyên lúa, 4,96 lần LUT lúa Ờ màụ LUT chuyên rau màu ựạt GTSX 216,741 triệu ựồng/ha/năm gấp 4,06 lần LUT chuyên lúa, 1,98 lần LUT lúa Ờ màụ LUT nuôi trồng thủy sản ựạt GTSX 142,5 triệu ựồng/ha/năm gấp 2,97 lần LUT chuyên lúa, 1,3 lần LUT lúa Ờ màụ

Xét về ựiều kiện các vùng cho thấy:

- Vùng 1 phát triển LUT chuyên lúa, lúa Ờ màu lẫn nuôi trồng thủy sản chưa hết tiềm năng, ựặc biệt có ựiều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản.

- Vùng 2 có ựiều kiện phát triển LUT chuyên hoa cây cảnh, LUT chuyên rau màu và LUT nuôi trồng thủy sản.

Từ thế mạnh của mỗi vùng có thể nhận thấy tiềm năng phát triển nông nghiệp của thộnh phè Bớc Ninh tập trung vào: phát triển mở rộng diện tắch cây rau màu, hoa cây cảnh, tiếp tục chuyển ựổi diện tắch canh tác không hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, duy trì diện tắch nhất ựịnh cây lương thực ựể ựảm bảo an ninh lương thực trong vùng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)