CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Hỏi Lý Thuyết:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật điện điện tử Chương 8 (Trang 41 - 67)

Câu Hỏi Lý Thuyết:

8.1. Trình bày khái niệm chung của bộ nghịch lưu ?

8.2. Nêu nguyên tắc hoạt động của bộ nghịch lưu nửa cầu một pha dùng nguồn đơi, tính các thơng số của mạch ?

8.3. Nêu nguyên tắc hoạt động của bộ nghịch lưu cầu một pha, tính các thơng số của mạch, nêu ưu nhược điểm của mạch ?

8.4. Nêu nguyên tắc hoạt động của bộ nghịch lưu kiểu đẩy kéo, tính các thơng số của mạch ?

8.5. Nêu nguyên tắc điều chế độ rộng xung đơn cực, xung 2 cực ?

8.8. Trình bày nguyên tắc của mạch nghịch lưu điện áp một pha dạng sin dùng xung đơn cực ?

8.8. Trình bày nguyên tắc của mạch nghịch lưu điện áp một pha dạng sin dùng xung hai cực ?

8.8. Trình bày nguyên tắc của mạch nghịch lưu điện áp ba pha điều chế biên độ ? 8.9. Trình bày nguyên tắc của mạch nghịch lưu điện áp ba pha dạng điều chế độ rộng xung (sơ đồ khối và dạng sĩng điện áp) ?

Bài Tập Luyện Tập:

8.10. Bộ nghịch lưu là bộ chuyển đổi DC sang AC cĩ: (D) a. Dạng sĩng ra bất kỳ.

b. Tần số khác tần số điện khu vực. c. Dạng sĩng ra tuần hồn.

d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng

8.11. Bộ nghịch lưu được phân loại theo cách hoạt động bao gồm: (D) a. Nguồn thế VSI (Voltage Source Inverter)

d. Tất cả các câu a, b, c, đều đúng

8.12. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện như hình sau cĩ điện thế ra trung bình là: (A)

8.13. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, cĩ dịng điện ra trung bình là: (D)

8.14. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, cĩ dịng điện trung bình qua mỗi SCR là: (D)

8.15. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, cĩ cơng suất trung bình ở tải là: (D)

8.18. Phát biểu nào đúng cho phương pháp điều khiển theo dịng của bộ nghịch lưu áp: C)

a. Mạch nguồn sử dụng cuộn kháng lọc dịng điện và điều khiển địng điện qua nĩ.

b. Điều độ lớn điện áp nguồn để đạt dịng điện tải theo yêu cầu

c. Điều khiển dịng điện tải theo giá trị dịng yêu cầu bằng cách điều khiển giản đồ kích tạo áp tải

d. Sĩng điều khiển tỉ lệ với dịng điện đặt so sánh với sĩng điều chế tam giác tần số cao qui định giản đồ kích các linh kiện

8.18. Phương pháp điều khiển chủ yếu được áp dụng cho bộ nghịch lưu dịng là: (B) a. Phương pháp điều chế độ rộng xung

b. Phương pháp điều biên

c. Phương pháp điều khiển dịng điện. d. Phương pháp điều thế

8.18. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, tần số ra của bộ nghịch lưu phụ thuộc vào: (B)

a. Vị trí đĩng ngắt của các cơng tắc b. Tốc độ đĩng ngắt của các cơng tắc c. Thời điểm đĩng ngắt của các cơng tắc d. Biên độ nguồn cung cấp

8.19. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, để tạo ra dạng sĩng ra như mong muốn điều cần thiết là: (B)

c. Các cơng tắc phải đĩng ngắt theo tuần hồn và đúng thứ tự d. Các cơng tắc đĩng ngắt khơng theo các ràng buộc nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.20. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (C)

8.21. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (B)

8.22. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là: (D)

8.23. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là: (D)

8.24. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (A)

8.25. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (C)

8.28. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là: (D)

8.28. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là: (B)

8.28. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là: (C)

8.29. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (C)

8.30. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (B)

8.31. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là: (A)

8.32. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là: (D)

8.33. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (A)

8.34. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (C)

8.35. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là: (B)

8.38. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là: (D)

8.38. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là: (A)

8.38. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600 , điện thế hiệu dụng của một pha cho ra ở tải là: (B)

8.39. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của hai đường dây pha cho ra ở tải là: (C)

8.40. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dịng hiệu dụng qua cơng tắc là: (A)

8.41. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dịng ra hiệu dụng là: (D)

8.42. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dịng hiệu dụng qua mỗi cơng tắc là: (B)

8.43. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, cơng suất cung cấp cho tải là: (A)

8.44. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (A)

8.45. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (C)

8.48. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là: (D)

8.48. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thếdây cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là: (B)

8.48. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là: (C)

8.49. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 00 đến 600 là: (A) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.50. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ở tải trong khoảng từ 600 đến 1200 là: (C)

8.52. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600 , điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là (B)

8.53. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là: (D)

8.54. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳ các cơng tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ở tải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là: (A)

b. Điều kiển điện thế AC cấp ra bộ đổi điện c. Điều khiển điện thế trong bộ đổi điện d. Các câu a, b, c đều đúng

Bài Tập Về Nhà:

8.55. Cho bộ nghịch lưu áp dạng cầu một pha với dạng sĩng điện áp cho trên hình vẽ H5.1. Giả thiết dịng điện qua tải cĩ dạng It = 540.sin(wt-pi/4). Nguồn dc cĩ độ lớn 300V.

a. Vẽ dạng sĩng dịng tải và dịng qung và xác định khoảng dẫn của từn a uồn g linh kiện.

b. Xác định trị trung bình dịng qua nguồn và cơng suất do nguồn cung cấp. c. Xác định cơng suất tiêu thụ của tải.

8.58. Bộ nghịch lưu áp một pha mắc vào nguồn một chiều U ,tải R = 10, L=0,01H. Bộ nghịch lưu áp được điều khiển theo phương pháp điều biên.

a. Tính độ lớn nguồn U để trị hiệu dụng áp tải Ut = 100V. Tính gĩc điều khiển của bộ chỉnh lưu cầu một pha, giả thiết dịng tải của bộ chỉnh lưu liên tục. Nguồn xoay chiều cĩ trị hiệu dụng áp pha Uf = 220V.

b. Với áp nguồn xác định ở câu a. Tính trị hiệu dụng áp hài cơ bản . c. Tính trị hiệu dụng dịng tải .

8.58. Bộ biến tần áp một pha cĩ cấu trúc gồm bộ chỉnh lưu cầu một pha khơng điều khiển, mạch chọn LC và bộ nghịch lưu áp một pha điều khiển theo phương pháp điều rộng. Áp nguồn xoay chiều Uf = 220V

a. Tính độ rộng ϕ để đạt được trị hiệu dụng điện áp tải Ut = 100V

b. Dẫn giải cơng thức tính trị hiệu dụng sĩng hài bậc k của áp ra và từ đĩ thiết lập tỉ số mk1 = Ak/A với A k và A1 lần lượt là biên độ sĩng hài bậc k và bậc 1;

c. So sánh ảnh hưởng sĩng hài trong phương pháp điều biên và phương pháp điều rộng .

8.58. Cho bộ chỉnh lưu áp một pha dạng mạch cầu. Tải thuần trở R = 2,4 ; điện áp nguồn một chiều U= 48V.

a. Tính trị hiệu dụng hài cơ bản của áp ra ; b. Tính cơng suất trung bình của tải ;

c. Tính trị trung bình và trị tức thời lớn nhất của dịng điện qua transistor; d. Xác định điện áp khĩa lớn nhất đặt lên transistor ;

e. Tính hệ số biến dạng của áp ra .

8.59. Bộ nghịch lưu áp ba pha với tải thuần trở ba pha đối xứng đấu thành dạng sao. Độ lớn điện trở mỗi pha R = 10. Tần số làm việc của bộ nghịch lưu áp f= 50Hz. Trị hiệu dụng áp nguồn một chiều U = 220V.

a. Xác định trị hiệu dụng điện áp ra ;

b. Viết phương trình sĩng hài bậc 1 của điện áp tải và dịng tải ; c. Tính cơng suất tải ;

d. Tính hệ số biến dạng của áp ra .

Bài Tập Tổng Hợp:

8.60. Bộ biến tần gồm bộ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hồn tịan, mạch lọc LC và bộ nghịch lưu áp ba pha. Aùp nguồn xoay chiều của bộ chỉnh lưu cĩ trị hiệu dụng áp pha Uf = 220V . Bộ nghịch lưu áp ba pha được điều khiển theo phương pháp điều biên (phương pháp 6 bước). Giả sử dịng điện qua tải bộ chỉnh lưu liên tục và áp trên tụ C được lọc phẳng. Tính gĩc điều khiển của bộ chỉnh lưu sao cho:

a. Trị hiệu dụng điện áp pha tải bằng 50V, 100V, 200V;

b. Trị hiệu dụng sĩng hài cơ bản của điện áp pha tải bằng 50V, 100V, 200V. 8.11. Bộ nghịch lưu áp một pha được điều khiển theo phương pháp điều rộng xung. Sĩng mang dạng tam giác up cĩ tần số fp = 500Hz, và biên độ thay đổi giữa (12V,+12V), điện áp điều khiển xoay chiều dạng sin, tần số fdk = 50 Hz. Nguồn áp một chiều U = 100V.

a. Tính biên độ sĩng hài cơ bản của áp ra khi udk cĩ biên độ UdkM bằng 1V, 5V, 10V, 12V.

8.63. Bộ biến tần dịng ba pha gồm bộ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hồn tồn mắc nối tiếp, cuộn kháng nắn dịng với độ từ cảm rất lớn làm dịng qua nĩ phẳng và bộ nghịch lưu dịng ba pha. Tải ba pha đối xứng, mỗi pha tải gồm R = 1, L = 0,01H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật điện điện tử Chương 8 (Trang 41 - 67)