Áp Tải:
Sơ đồ mạch cơng suất giống như trên hình 8.10, tuy nhiên phương cách điều khiển linh kiện SCR khác biệt.
Bộ biến tần trực tiếp với quá trình chuyển mạch phụ thuộc cĩ thể cho điện áp tải với tần số cao hơn tần số nguồn áp xoay chiều nếu điện áp chuyển mạch lấy từ điện áp của tải. Trong trường hợp này, tải cĩ tính dung kháng, chẳng hạn động cơ đồng bộ kích từ dư.
Các bộ chỉnh lưu kép A,B,C được điều khiển để tạo dịng điện qua tải dạng 6 bước. Do đĩ, tại mỗi thời điểm, chỉ tồn tại dịng điện qua hai nhánh thyristor trong các bộ chỉnh lưu, chẳng hạn dịng qua một thyristor nhĩm A+ và một thyristor nhĩm B−
(trạng thái A+B-). Sự thay đổi vai trị dẫn điện giữa các nhĩm tạo nên các trạng thái mạch (A+C-), (B+A-), (B+C-), (C+A-) và (C+B-). Thời điểm chuyển mạch giữa các nhánh chẳng hạn từ (A+C-) sang (B+A-) được chọn sao cho áp khĩa tồn tại trên thyristor cần đĩng. Ví dụ khi A 1 đĩng, ta cĩ áp trên B1 bằng:
uVB1 = ut1 - ut2 (giả sử bỏ qua áp trên các cuộn kháng cân bằng). Khi uVB1 > 0 : xung kích đĩng sẽ làm B1 đĩng.
Do điện áp chuyển mạch của A1 cũng chính là áp khĩa trên thyristor B1 phụ thuộc vào điện áp các pha tải nên quá trình chuyển mạch ở đây được gọi là quá trình chuyển mạch phụ thuộc vào áp tải.
Khi điện áp trên tải nhỏ (chẳng hạn động cơ chạy với vận tốc chậm), điện áp chuyển mạch khơng đủ tin cậy, việc kích đĩng và ngắt thyristor cĩ thể dựa vào điện áp nguồn xoay chiều. Lúc đĩ, quá trình chuyển mạch phụ thuộc áp nguồn xoay chiều. Ví dụ để ngắt dịng điện đang dẫn qua thyristor A1 của nhĩm A+ và đĩng thyristor B3 của nhĩm B+, xung kích đưa vào B3 tại thời điểm mà điện áp trên uB3 dương tức là: