Phơng pháp: Hoạt động nhóm C Chuẩn bị của thầy và trò

Một phần của tài liệu Học thêm 8. Cả năm 2011 (Trang 56 - 57)

I. Ổn định tổ chức: IKiểm tra bài cũ:

B. Phơng pháp: Hoạt động nhóm C Chuẩn bị của thầy và trò

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.

III.Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng cách đa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Hình lăng trụ đứng là hình có các mặt bên là hìnhgì?. Đáy là hình gì?

2)Lăng trụ đều là lăng trụ nh thế nào? 3)Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Phát biểu bằng lời các công thức đó

Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau

Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đa ra cách tính

Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs

Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2 1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ

Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn

Gv:Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày

I. Kiến thức cơ bản:

1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác

*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều *Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng cũng là những lăng trụ đứng

*Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng

2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên

Sxq = 2.p.h

(p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)

*Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy

Stp = Sxq = 2

II.H ớng dẫn giải bài tập

Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình lăng trụ đứng sau đây:

Hình a) Diện tích xung quanh 2(3 + 4).5 = 70cm2

Diện tích toàn phần 70 + 2.3.4 = 94cm2

Hình b) Cạnh huyền của tam giác vuông là 22 +32 = 13

Diện tích xung quanh 2. (2 3 13) (.5 25 5 3) 2 1 + + = + cm2 Diện tích toàn phần 25 + .2.3 (31 5 3) 2 1 . 2 3 5 + = + cm2

cách tính tại chỗ

Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã đợc sửa sai

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài

Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần

* Xác định chu vi đáy và chiều cao * Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức

= 5cm.Đờng cao tam giác đều ABC bằng 2 3cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần lăng trụ.

Bài giải:

Theo giải thiết ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên ABC là tam giác đều.

Vẽ AH ⊥ BC

⇒H là trung điểm của BC nên BH =

21BC = 1BC =

2

1AB

Theo giả thiết AH = 2 3 Xét ∆vuông AHB có: AH2 + BH2 =AB2 ⇒AH2 + 2 AB 2 1       = AB2 ⇒ AB2 = 3 4AH2 = 3 4(2 3)2 = 16 ⇒ AB = 4cm

Do ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên A1A ⊥ mp (ABC) ⇒ A1A ⊥ AC

Xét ∆vuông A1AC có: A1A2 + AC2 =A1C 2

Do A1C = 5cm nên A1A2= 52 – 42 = 32

⇒ A1A = 3cm

Diện tích xung quanh của lăng trụ là 2.

2

1.(4 + 4 + 4) .3 = 36cm2

Diện tích toàn phần của lăng trụ là 36 + 2.

2

1.AH.BC = 36 + 2 3.3 = (36 + 8 3)cm2 = (36 + 8 3)cm2

IV.Củng cố: Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn

Một phần của tài liệu Học thêm 8. Cả năm 2011 (Trang 56 - 57)