I. Ổn định tổ chức: IKiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ hình hộp chữ nhật Hs2: Vẽ hìnhlập phơng
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về hình hộp chữ nhật, mặt phẳng và đờng thẳng bằng cách đa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Hình hộp chữ nhật , hình lập phơng là hình gồm có mấy mặt, các mặt là những hình gì ?
2) Qua ba điểm không thẳng hàng có mấy mặt phẳng đợc tạo thành?
- Trong không gian 2 đờng thẳng a và b gọi là song song với nhau khi nào ?
- Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với một đờng thẳng thứ 3 thì nh thế nào với nhau?
3)Khi nào thì AB // mp(A’B’C’D’) - Khi nào thì 2 mặt phẳng song song với nhau?
4)Khi nào thì AA’ ⊥ mp(ABCD)
5) mp(ABCD) ⊥ mp(A’B’C’D’) khi nào ? Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn đa ra câu trả lời
Gv:Gọi đại diện các nhóm trả lời tại chỗ Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi bảng phần trả lời sau khi đã đợc cửa sai Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
Hs: Thực hiện theo nhóm cùng bàn
Gv:Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung 1.Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt đều là những hình chữ nhật *Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông 2. Qua ba điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng
*Trong không gian 2 đờng thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung
*Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với một đờng thẳng thứ 3 thì song song với nhau
3. Khi AB ∉ mp(A’B’C’D’) mà AB // A’B’ thì AB // mp(A’B’C’D’)
*Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung 1 đờng thẳng đi qua điểm đó
*Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung 4. Khi đờng thẳng AA’ vuông góc với 2 đờng thẳng cắt nhau AB và AD của mp(ABCD), ngời ta nói
AA’ ⊥ mp(ABCD) tại A
*Một đờng thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đờng thẳng đi qua A của mặt phẳng
*Nếu đờng thẳng AB ∈ mp(ABCD) mà
AB ⊥ mp(A’B’C’D’) thì mp(ABCD) ⊥ mp(A’B’C’D’) II. ớng dẫn giải bài tậpH
Bài 1:
ABCD.A1B1C1D1 là 1 hình lập phơng. Quán sát hình và cho biết:
a)Những cạnh nào song song với CC1 ? b) Những cạnh nào song song với A1D1
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh nào ?
Bài giải:
a) Các cạnh song song với CC1 là AA1 , BB1 , DD1
b) Các cạnh song song với A1D1 là AD , BC , B1C1
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh CC1
Bài 2: Các cạnh của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Khi đó độ dài DC và CB là bao nhiêu cm ?
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs
Gv:Đa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3
Hs: Thực hiện theo 4 nhóm
Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày tại chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã đợc sửa sai Gv:Đa tiếp đề bài tập 4 lên bảng phụ Hs: Cùng làm bài dới sự hớng dẫn của Gv - Gọi K là trung điểm của AB ⇒có những đoạn thẳng nào đi qua K ?
- áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có tỉ lệ thức nào ?
- áp dụng định lí Ta lét (đảo) trong ∆KB1C1 ta có các đoạn thẳng nào song song với nhau ?
- Tứ giác A1B1CD là hình gì ? Vì sao ? ⇒ các đoạn thẳng nào song song với nhau ? Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức vừa ôn Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần
* Xác định mặt phẳng chứa 2 đờng thẳng *Trong mặt phẳng đó, ta chứng minh 2 đ- ờng thẳng song song nhờ sử dụng các định lí nhận biết 2 đờng thẳng song song nh định lí đảo của định lí Ta lét, định lí về đ- ờng trung bình trong tam giác, định nghĩa và định lí về hình bình hành
Bài giải:
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật nên các mặt của nó là các hình chữ nhật, suy ra các tam giác DCC1 và CBB1 là các tam giác vuông.
Ta có : DC = 5cm, CC1 = BB1 = 3cm Nên DC1 = 52 +32 = 34 cm Do CB = 4cm, BB1 = 3cm Nên CB1 = 42 +32 = 5cm Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 . Gọi M, N lần lợt là tâm đối xứng của các mặt AA1D1D và BB1C1C . Chứng minh MN // CD. Bài giải:
Theo giả thiết M là tâm của hình chữ nhật AA1D1D suy ra M là giao điểm của 2 đờng chéo AD1 và A1D nên M là trung điểm của AD1 (1)
Tơng tự N là trung điểm của BC1 (2) Do ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật
nên AB // A1B1 // C1D1 suy ra ABC1D1 là hình thang Từ (1) và (2) ta có MN là đờng trung bình của hình thang nên MN // AB // C1D1
Do CD // C1D1 suy ra MN // CD
Bài 4: Cho hình lập phơng ABCD.A1B1C1D1. Gọi M, N lần lợt là trọng tâm của các tam giác ABB1 và ABC. Chứng minh MN // A1D.
Bài giải:
Gọi K là trung điểm của AB, theo giả thiết M, N là trọng tâm của các tam giác ABB1 và ABC suy ra B1M và CN đi qua K.
áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có KC KN KB KM 1 = áp dụng định lí Ta lét (đảo) trong ∆KB1C1 ta có MN // B1C (1)
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 là hình lập phơng nên A1B1 // CD , A1B1 = CD . Suy ra A1B1CD là hình bình hành nên A1D // B1C (2)
4. Củng cố:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
Thỏng 4 ; Tuần 3 ; Từ 18->23-4-2011
Thể tích của hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung