Dược điển Thãi Lan
- Curcumin có công thức C2]H2{)Ofi M= 3Ó8 (Khối lượng phân từ gam) - Tính chất bột tinh thể mầu nâu vàng
- Không tan trong nước tan trong ethanol - Nhiệt độ nóng chảy íSOl,C-186E,C
- Tro hoá còn lại không lớn hơn 0,5% (Kl/KL)
Theo Dươc điển Thái Lan, hàm lượng Curcumin trong các mẫu đươc tính theo công thức:
D = IC -> c = —- 1
Với giá trị:
Bảng 2 : Các dữ liệu thực nghiệm trên sấc ký lớp mỏng của các mâu
+■ D-Mật đố quang + C-Nồng độ % (KL/KL)
+ X- Bề dày cuvet Tiến hành thực nghiệm:
- Chuẩn bỊ dung cu, nguyên liệu, hoá chất *Dụng cụ
- Cốe eé mồ, đũa thuỷ tinh, pipêf, Burat
- Cân phân tích có độ chính xác 0,0 lmg PERCISA - Máy quang phổ uv - VIS MOEL u 1800 - Hitachi - Nhật - 2 cuvet bằng thạch anh
*Nguyên liệu
- Curcumin của Viện Dtrực liệu
- Curcumìn của Viên Hoá học Công nghiệp - Curcumin của Ân Độ
- Curcumin của Bộ mồn Hóa ĐC-VC I (BM I)
- Cureumiĩì eủa Bộ mỗfì Hốâ ĐC-VCIII (BM IU) *Hoá ehất
Bảng 2 : Các dữ liệu thực nghiệm trên sấc ký lớp mỏng của các mâu
- Cồn tuyệt đối dùng để đo mẫu trắng - Mẫu thủ
- Tiến hành
Hoà tan khoảng 30mg (cân chính xác) trong ethanol 96° trong bình
định mức lOGml. Lấy lml pha loãng thành lOOmỉ bằng ethanol 9Ố°.
- Cho ethanol vào Cuvet để đo mẫu trắng chỉnh về 0.000
“ Cho mẫu thử vào Cuvet, 2 đo mât đồ quang của đung dịch ở bước sóng hấp thụ cực dại ~ 430nm.
- Tính hàm lượng Curcumin. Ví dụ: Tính hàm lượng Curcumin trong mẫu B ( Viên Dược liệu)
—= 0,267.!0's{%) sO,267.10-J%/g/100ml
eỊ 1600 ở
c% pha loãng
mthực= 0,267g X 100 mỉ (pha loãng) = 0,0267g Vậy hàm lượng Ciỉrcumin ỉà: x\00%- 90,81 %
Y '* 0,0294
Kết quả định lượng các mẫu nêu ở bảng 4
Bảng 4: Các dư liệu định lượng Curcumin trong các mãu
Bảng 2 : Các dữ liệu thực nghiệm trên sấc ký lớp mỏng của các mâu
D- Ân Độ, Đ- Bộ rnồiĩ vỏ cỡ III
Ky hiệu
Khối íượng cân (mg) ^max Nồng độ % Mật độ quang D Hàm lượng % A 0,0318 430 0,285.10-3 0,457 89,81 B 0,0294 430 0,267.10'3 0,428 90,81 c 0,0294 430 0,271.103 0,434 92,17 D 0,0312 430 0,281-10'3 0,451 90,34 Đ 430 0,268.10° 0,430 92,99
Nhận xét: Các dư liệu thực nghiêm cho thấy bốn mẫu nghiên cứu có hàm
lượng Curcumĩn đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Thái lan: Hàm ỉượng > 90%. Riêng mẫu A- Bộ môn Hóa ĐC-VCI có hàm lượng Curcumứi 89,81%.
2.3. Đàn luận:
Từ dữ liệu thực nghiệm có thể nói các mẫu Curcumin của Viện Dược liệu (B), Viện Hóa cồng nghiệp (C), Ấn Độ (D) và mẫu Bộ môn Vó cơ m (Đ) đạt yêu cầu về độ tinh khiết và hàm lượng Curcumin theo Dược điển Thái . Riêng hàm lượng , mẫu
Bộ mồn Hóa ĐC-VC I c A) có hàm lương Curcumiiĩ dưới 90% (89,81%). Một điều cần lưu y Là phổ hấp thụ của các mẫu Curcumin đều có điểm hấp thụ cực đại
ở ?LraM=428 nm trong khi Dược điển Thái lại tính hàm lượng Curcumin trong các mẫu với hệ số hấp thụ riêng £ ở 430 nm. Theo chúng toi, nếu Xmax của phổ hấp thụ ƯV-VIS của các mẫu trùng với Xmaxtính hệ số hấp thụ riêng £ thì kết quả tính hàm lượng Curcumin trong các mẫu có lẽ cao hơn.
Bảng 2 : Các dữ liệu thực nghiệm trên sấc ký lớp mỏng của các mâu
Nếu cắn cứ trên tất cả các dữ liệu thực nghiệm thu được như sắc ky, phổ hấp thụ UV-VIS, hàm lượng , nhiệt nóng chảy v.v... thì chỉ có mẫu Curcumin của Ân Độ (D) và mẫu Curcumin của Bộ mỡn Hóa ĐC-VC IU (Đ) là giống nhau.
Mẫu B của Viện Dược liệu có hàm lượng Curcumin đạt yêu cẩu dược điển. Các dữ liệu sắc ký lớp mỏng cho thấy mẫu này có Curcumin 1,2,3 và tinh khiết nhưng nhiệt nóng chảy, phổ hấp thụ lại khác các mẫu Curcumin còn ỉại.
Đặc biệt, kết quả sắc ký lớp mỏng mẫu A của Bộ môn Vô cơ I cho thấy mẫu này có Curcumin 1, Curcumín 2, không có Curcumin 3, hàm ỉượng Curcumin thấp nhất nhưng nhiệt nóng chảy đạt dược điển Thái, phổ hấp thụ UV-VIS, hoàn toàn giống các mẫu c của viện Hóa công nghiệp, D của Ân Độ và Đ của Bộ môn Hóa DÇ'VÇ III. Çhùns tôi çho rằng viêc Ịpất Curcumin 3 trong mẫu A có lẽ !à do phương pháp tinh chế không phù hợp. Điểu này thể hiện ở chỗ khi dùng tỷ lệ dung môi khác để tinh chế mẫu Đ( Bộ môn Hóa ĐC-VC 111) thì hiện tượng mất vết 3 trên sắc ký lớp mỏng không xảy ra, hàm lượng Curcumin trong mẫu tảng cao.
Từ kết quả thực nghiệm nêu trên, chúng lôi cho rằng để đánh giá chất lượng Curcumin đầy đủ nện phối hợp p.hịều phựợng pbáp hóa Ịv: Nhưng nếu nghiên cứu xây dựng được mẫu chuẩn thì việc đánh giá chất lượng các mẫu Curcumin sẽ chính xác hơn.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
3.1 Kết luần
1, Bước đẩu đs viết được tổng quan về thành phần hóa học, tác dụng dược ly của
Bảng 2 : Các dữ liệu thực nghiệm trên sấc ký lớp mỏng của các mâu
Curcumin chiết từ nghệ vàng.
2. Đã tiến hành chiết xuất được Curcumin tữ nghệ vàng.
3. Đã dùng các phuang pliấp hóa- lý: sắc ký lớp mỏng, quang phổ UV-VIS, đõ độ
nống chẳỹ phối hợp để định tinh vằ định ỉiíỢTÌg 5 mẫu CĩĩrcUnĩm sẳn xuất trong
nước và sản xuất ở nước ngoài.
4. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu Curcumin do Ân độ, Viên Hóa công nghiệp Việt nam, Viện Dược liệu Việt nam sản xuất đang lưu hành trên thị trường đều đạt chất lượng về hàm lượng và độ tinh khiết.
3.2.ĐỂ nghị
Hiên nây, đõ nhu cầu, nhiểii cỡ sơ đẫ vằ đãng nghiên cứiì sẩn xiiất, sử dụng Curcumin. Vì vậy chúng tôi có đề nghị sau:
LCần xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá chất tượng Curcumtn.
Cẩn nghiên cứu sản xuất chất chuẩn Curcumin để việc đánh giá chất lượng Curcumin thuận lợi và chính xác
.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1- Bộ mòn hoá phân tích (2006). Hoà phần tích II Trường Đại học Dược Hà Nội. Tr.