Tình hình sản xuất cà chua ở Việt nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh đốm vòng hại cà chua và biện pháp phòng trừ vụ thu đông năm 2010 tại tỉnh bắc ninh (Trang 30 - 37)

đối với cây cà chua là một loại rau có nhu cầu lớn về tiêu dùng cũng như chế biến xuất khấu nên trong thời gian qua các công trình nghiên cứu về cây cà chua như giống, quy trình sản xuất ựã ựược quan tâm và thu ựược nhiều kết quả trong việc ứng dụng ra sản xuất nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất của cây cà chua.

Bảng 2.2: Diện tắch, năng suất và sản lượng cà chua giai ựoạn (2002 - 2007)

Năm Diện tắch (1.000 ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 2002 13,729 151,260 207,658 2003 17,834 157,170 280,289 2004 18,868 165,500 312,178 2005 21,628 164,100 354,846 2006 24,644 172,100 424,126 2007 23,354 198,000 462,453 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.2.2. Bệnh ựốm vòng do nấm Alternaria solani

Nước ta nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên thuận lợi cho việc gieo trồng nhiều loại cây trồng khác nhau, ựặc biệt là các loại cây trồng cạn như cà chua, ựỗ, ựậu, lạc. điều kiện khắ hậu của nước ta cũng rất thuận lợi cho các loài vi sinh vật xâm nhiễm, gây hại với cây trồng. Trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 các loài nấm gây bệnh trên hầu hết các loại cây trồng có nhóm nấm gây hại trên thân, lá, quả (Phyopthora infestan, Stemphylium solani, Alternaria solani, Corynespora capsici..) Nguồn bệnh của nấm tồn tại chủ yếu trong tàn dư thực vật, cây kắ chủ và trong các vật liệu giống nhiễm bệnh dưới dạng sợi nấm, hạch nấm và cành bào tử phân sinh.

Cà chua là một trong những loại cây trồng cạn cho hiệu quả kinh tế cao và là loại rau ăn quả phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. để ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như việc ựảm bảo phẩm chất cà chua cần phải nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của một số bệnh nấm hại cà chua rất phổ biến, làm giảm năng suất và chất lượng quả cà chua. để kiếm soát và ngăn ngừa thiệt hại do bệnh nấm gây ra trên cà chua ở vùng Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác ựịnh thành phần bệnh hại cà chua, mức ựộ phổ biến và tác hại của chúng cũng như biện pháp phòng trừ.

Bệnh ựốm vòng là một trong những loại bệnh phổ biến, phát sinh gây hại hầu hết các vùng trồng cà chua trong cả nước. Bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ tới số lượng, phẩm chất và kắch thước quả cà chua.

Alternaria solani là nấm gây bệnh ựốm vòng, nấm gây hại ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới. Nấm gây hại không chỉ trên cà chua mà còn trên nhiều loại cây trồng khác như khoai tây, dưa chuột và là một trong những nguyên nhân gây ra những thiệt hại ựáng kể về kinh tế cho nước ta và các nước nhiệt ựới, cận nhiệt ựới.

Hiện nay, nấm gây bệnh ựốm vòng cà chua gây hại khá phổ biến, chúng lan rộng trên khắp ựất nước ta, nơi ựâu có cà chua thì nơi ựó có nấm gây bệnh ựốm vòng.

Khi phân lập nấm trên môi trường nhân tạo, nấm phát triển mạnh trên môi trường PGA nhưng chủ yếu hình thành sợi nấm, trên môi trường WA thì sợi nấm không phát triển mạnh mà chủ yếu hình thành bào tử. Trên môi trường giàu dinh dưỡng nấm chủ yếu hình thành sợi nấm, còn trên môi trường nghèo dinh dưỡng nấm chủ yếu hình thành bào tử.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

2.2.3 Bệnh ựốm vòng do nấm Corynespora cassiicola

Phân bố

Kết quả ựiều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng (1967 - 1968) của Viện bảo vệ thực vật [7] cho thấy ựã ghi nhận ựược sự hiện diện của nấm

Corynespora cassiicola (Berk. & Curtis) Wei trên một số ký chủ như: Cà chua, ựu ựủ, bông và cây gai tại một số tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hòa Bình, Lào Cai và Hà Giang.

Theo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng II - Thành phố Hồ Chắ Minh (1999) [10], kết quả ựiều tra trên cây cao su dòng RRIC 103 và HP 82 - 372 trồng trong vườn ươm và vườn sơ tuyển tại trung tâm nghiên cứu cao su (Tổng công ty cao su Việt Nam) ựã phát hiện ựược bệnh ựốm lá cao su do nấm

Corynespora cassiicola gây ra.

Báo cáo của Viện nghiên cứu cao su (Tổng Công ty cao su Việt Nam)[11] ựã phát hiện ựược bệnh ựốm lá cao su do nấm Corynespora cassiicola gây ra mới xuất hiện năm 1999 trên các dòng cao su vô tắnh mẫn cảm tại các công ty cao su: đồng Nai, Phước Hòa, Dầu Tiếng, Lộc Ninh, đồng Phú, Trung tâm Lai Khê, Trung tâm nghiên cứu và phát triển cao su tiểu ựiền An Lộc thuộc các tỉnh Bình Phước, Bình Dương và đồng Nai. Bệnh có xu hướng ngày càng lan rộng.

Năm 2006, theo nghiên cứu của Vũ Thị Hải về phân bố ựịa lý và phạm vi ký chủ của nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curtis) Wei tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam trong các năm 2000 - 2001 và 2005 - 2006 ựã ghi nhận ựược sự hiện diện của nấm Corynespora cassiicola trên 20 loài cây ký chủ khác gồm nhóm cây rau và quả như: Cà chua, dưa chuột, dưa hấu, cà tắm, ựu ựủ,. Nhóm cây công nghiệp như: đậu tương, Vừng, bông, cao su ..., Nhóm cây cảnh: đa ựỏ, cẩm tú cầu, tốc sinh dương. Nấm Corynespora cassiicola có mặt tại 42 ựiểm thuộc 12 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa và Nghệ An.[12]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 Tản nấm có màu xám tới nâu và biến thiên rất nhiều về triệu chứng trên thân, lá, quả cũng như hình dạng bào tử trên môi trường nhân tạo, bào tử trên lá có hình lưỡi liềm, thẳng, hơi cong chứa nhiều vách ngăn, ựôi khi ựạt 70 micromet. Bào tử ựơn và ựôi khi dạng chuỗi dắnh với nhau ở hai ựầu gọi là hilum, phát tán nhờ gió.

Kết quả khảo sát ựặc ựiểm của nấm Corynespora cassiicola trên một số môi trường dinh dưỡng khác nhau cho thấy, nấm phát triển tốt nhất trên môi trường lá cà chua và tạo nhiều bào tử nhất trên môi trường PGA.

Có sự khác biệt về khả năng phát triển của nấm Corynespora cassiicola

ở các mức nhiệt ựộ khác nhau: Nấm phát triển thắch hợp trong khoảng nhiệt ựộ từ 20 - 300C và tốt nhất ở 25oC sau 8 ngày cấy. Ở 150C và 350C nấm không hình thành bào tử, ở 300C bào tử rất ắt. Mật ựộ bào tử cao ở 200C và 250C, cao nhất ở 200C.

Kết quả xác ựịnh mật ựộ bào tử gây bệnh trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm cho thấy khả năng gây bệnh của nấm Corynespora cassiicola gia tăng theo mật ựộ bào tử thắ nghiệm. Phương pháp chủng bệnh gây sát thương có triệu chứng nặng hơn không gây sát thương. Ở phương pháp chủng có gây vết thương lá bắt ựầu nhiễm bệnh ở mật ựộ bào tử 104 bào tử/ ml. Ở phương pháp chủng không gây sát thương lá bắt ựầu nhiễm bệnh ở mật ựộ bào tử 105 bào tử. Khi mật ựộ bào tử càng tăng thì triệu chứng bệnh càng nặng.

Kết quả phân lập cho thấy, nấm ựược phân lập là Corynespora cassiicola. Kắch thước bào tử trên môi trường PGA biến ựộng từ 15 - 87,5 ừ 3,8 - 7.5 ộm. Bào tử phát tán vào ban ngày và cao ựiểm từ 8 Ờ 11 giờ, sau thời gian mưa nhiều và tiếp theo nắng ráo, số lượng bào tử phát tán nhiều nhất. Bào tử có khả năng tồn tại trên các vết bệnh hoặc trong ựất với thời gian dài, nấm vẫn tồn tại khả năng gây bệnh sau ba tháng trên lá khô, nấm xâm nhập ở mặt dưới lá hoặc qua khắ khổng, ngoài ra nấm còn tiết ra men (celluloza) giúp phân hủy màng tế bào. Trong quá trình sinh trưởng nấm còn tiết ra chất ựộc (Cc toxin). Nấm có khả

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 năng tồn tại và phát triển trong phạm vi nhiệt ựộ lớn, thắch hợp từ 26 - 300C và ẩm ựộ bão hòa. Nấm gây hại trên thân, lá, quả, trên lá gây hại cả lá non và lá già. Hơn nữa nấm gây hại quanh năm và trong suốt chu kỳ sinh trưởng của cà chua nên nấm gây tác hại lớn cho cà chua và nhiều cây trồng khác. Ngoài cây cà chua, nấm còn gây hại trên 150 loại cây trồng thuộc nhiều họ khác nhau, nấm gây hại trên nhiều bộ phận của cây và gây ra những thiệt hại ựáng kể.

Trước tác hại nghiêm trọng do loài nấm này gây ra, lịch sử ựã ghi nhận nấm xuất hiện vào thập niên vào tử 1950 và gây hại hầu hết các quốc gia trên thế giới và gây ra những ựợt dịch hại.

Tác nhân gây bệnh do nấm Corynespora cassiicola họ: Moniliaceae, bộ: Moniliales. So sánh hình thái của nấm phân lập từ các trang trại của tỉnh Tây Ninh và Corynespora cassiicola ựược mô tả bởi Lori M.Carris, Mỹ 1989. (Tài liệu: Fungi colonizing cysts of Heteroclera glycines) thấy không có gì khác biệt, ựiều ựó cho thấy nấm Corynespora cassiicola ở Việt Nam cũng là loài nấm ựang gây hại trên thế giới.

Corynespora cassiicola thuộc nhóm nấm bất toàn, tản nấm có màu xám viền trắng. Trong môi trường PDA tản nấm có màu xám ựặc trưng. Sau cấy 5-7 ngày (ựĩa petri ựường kắnh 9 cm) tản nấm phủ kắn ựĩa.

Bào tử có khả năng xâm nhập vào cây ở tất cả các giai ựoạn: Giai ựoạn hạt ựang nảy mầm, cây con, cây trưởng thành bằng cách xâm nhập vào các mô lá già lẫn lá non, thân và quả cà chua. Do nấm tiết ra ựộc tố cực mạnh nên sau khoảng 3 - 4 ngày sẽ biểu hiện bệnh.

Bệnh ựốm vòng do nấm Corynespora cassiicola làm ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà chua ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng, dẫn tới làm ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng quả cà chua.

Triệu chứng

Bệnh xuất hiện trên lá với triệu chứng ựặc trưng là vết bệnh màu ựen có các vòng tròn ựồng tâm, nếu gặp ựiều kiện thuận lợi các vết bệnh lan rộng gây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 chết từng phần lá do sự phá hủy diệp lục, sau ựó toàn bộ lá biến ựổi thành màu vàng, héo và rụng. Trên lá non các vết bệnh có hình tròn màu xám tới nâu với các quầng vàng xung quanh, tại trung tâm ựôi khi hình thành lỗ. Lá bị quăn, xoăn và biến dạng, sau ựó lá rụng.

Trên thân và ngọn cà chua: Các ngọn cà chua dễ bị nhiễm bệnh, ựôi khi cũng gây hại tại những ngọn ựã bị chết. Dấu hiệu ựầu tiên với các vết nứt dọc theo thân và ngọn, có dạng hình thoi, vết bệnh có thể phát triển mạnh gây chết cành và thân, ựôi khi gây chết cả cây.

Trên quả, hình thành các vết nứt trên quả gây ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng quả, từ các vết nứt ựó là nguyên nhân và ựiều kiện cho các nấm hoại sinh gây hại, nếu bệnh xuất hiện trên cuống quả có thể gây rụng quả.

Phòng trừ

Do nấm gây hại quanh năm và gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng từ vườn ươm này tới vườn ươm khác nên giống kháng bệnh ựóng vai trò quyết ựịnh, sử dụng các giống kháng bệnh ựốm vòng.

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm ựối với nấm

Corynespora cassiicola bằng phương pháp nuôi cấy trên các môi trường có chứa các loại thuốc trừ nấm cho kết quả là: Các loại thuốc khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến sự phát triển và hình thành bào tử của nấm Corynespora cassiicola.

Theo Vũ Thị Hải (2006) [12], thuốc hóa học Viben 50BN và Man 80 WP nồng ựộ 0,1; 0,2 và 0,3% có hiệu lực cao ựối với sinh trưởng của nấm

Corynespora cassiicola trên môi trường PGA tại thời ựiểm 7 ngày sau xử lý thuốc, hiệu lực trung bình của thuốc ựạt từ 80,92 - 94,13%.

Thuốc trừ nấm hexaconazol (Anvil 5SC) có hiệu quả ức chế sự phát triển và hình thành bào tử tốt nhất. Tiếp ựó là propineb (Champion 77WP), copper hydrocide (Antracol 70WP) có hiệu quả ức chế sự phát triển của tản nấm nhưng ắt có hiệu quả ựối với sự hình thành bào tử, zineb (Zineb Bul 80WP) không có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 khả năng ức chế sự phát triển của nấm nhưng cho hiệu quả ức chế sự hình thành bào tử.

Thuốc trừ nấm: Sử dụng Zineb 80WP 0,75%, Benlate 0,5%, Anvil 5SC (hexaconazole), Score (dexaconazole), Propineb 50WP 0,5%... Cần phun dưới mặt lá là nơi nấm xâm nhập và gây hại, phun với chu kỳ 10 Ờ 14 ngày/lần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh đốm vòng hại cà chua và biện pháp phòng trừ vụ thu đông năm 2010 tại tỉnh bắc ninh (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)