Công tác cốt pha

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cuối khóa đối với các công trình xây dựng tại tỉnh Đồng Nai (Trang 44 - 46)

Bảng 3.10. Công tác cốp pha Công trình

A B C D E F G

% hiệu quả công tác 65.38 57.02 49.47 47.37 57.02 52.22 44.74 Độ lệch chuẩn 5.109 5.221 3.149 5.324 5.221 4.293 3.105

Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện phần hiệu quả công tác cốp pha

0 10 20 30 40 50 60 70 A B C D E F G Cốp pha

Bảng 3.11 Hệ số phần trăm từng công việc của công tác côp pha Công trình

A B C D E F G

Định vị tim trục dầm 0 7.018 6.579 5.263 7.018 13.41 0 Gia công lắp dựng 67.11 49.12 38.16 42.11 49.12 38.78 42.98

Kiểm tra cao độ 0 0.877 4.737 0 0.877 0 1.754 Vận chuyển lên tầng trên 20.39 17.11 12.89 20.68 17.11 19.83 23.68 Làm vệ sinh 0 5.263 11.32 11.65 5.263 10.79 7.018 Che kín khe hở 0 1.754 1.053 0 1.754 1.458 0.439 Kiểm tra độ vững chắc của văng, chống 0 0 8.421 6.015 0 3.499 3.947 Nghỉ giảo lao 0 2.193 2.105 0.752 2.193 2.915 1.316 Tìm kiếm vật tư 0 0 0.526 0 0 0 0.439 Chờ đợi 12.5 16.67 10 12.03 16.67 9.329 18.42 Nói chuyện 0 0 4.211 1.504 0 0 0

Từ hình của bảng 3.10 và bảng 3.11 về hiệu quả làm việc trên từng công trình thì cho ta thấy:

Công trình A hiệu quả làm việc đạt mức 65,38% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 72,22%. Công trình B hiệu quả làm việc đạt mức 57,02% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 63,05%. Công trình C hiệu quả làm việc đạt mức 49,47% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 57,89%. Công trình D hiệu quả làm việc đạt mức 47,37% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 56,95%. Công trình E hiệu quả làm việc đạt mức 57,02% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 63,05%. Công trình F hiệu quả làm việc đạt mức 52.22% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 61,08%. Công trình G hiệu quả làm việc đạt mức 44,74% và hệ số sử dụng lao động đạt mức 53,51%.

Từ đó, ta nhận thấy công tác cốp pha có hiệu quả tập trung ở các công trình tận dụng số công làm việc hợp lý, nhân công phụ trợ không quá nhiều, bên cạnh đó, ta còn phải xem xét việc phối hợp công việc chưa ăn ý, công nhân vận chuyển mất nhiều thời gian chờ đợi.

Trong công tác mộc, tất cả những công nhân đã khẳng định, họ có thể làm nhiều mét vuông ván khuôn sàn hơn dầm sàn, hơn nữa năng suất ở dầm yêu cầu nhiều hơn ở cột. Điều này nhường như gợi ý rằng, bất chấp môi trường làm việc, thợ mộc nên hoàn thành khối lượng làm việc trong một ngày ở sàn nhiều hơn ở dầm sàn và dầm hơn cột. Tháo dỡ cốp pha sàn là thao tác tương đối dể. Điều này đã phản ánh không gian làm việc lớn mà có thể làm thao tác như đã so sánh với các công tác mộc khác. Thậm trí do đặc điểm thiết kế của từng công trình.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cuối khóa đối với các công trình xây dựng tại tỉnh Đồng Nai (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)