Để lập trình điều khiển cho vi điều khiển PIC 16F877A ta có thể sử dụng rất nhiều các phần mềm lập trình chuyên dụng khác nhau, ở đây em sử dụng phần mềm lập trình PIC C Compiler để lập trình điều khiển. Ta có thể download file cài đặt chƣơng trình từ http://www.picvietnam.com/forum/showthread.php?p=85494
Để cài đặt chƣơng trình ta tiến hành kích đúp vào file “pcwhdtupd” ta đƣợc hình sau:
Hình 1.10. Cài đặt file
Thực hiện tiếp các bƣớc mà chƣơng trình yêu cầu. Khi cài đặt xong tiếp tục cài file “ideutilstupd” sẽ xuất hiện hình:
Hình 2.11. Cài đặt file
Tiếp tục thực hiện cài đặt qua các bƣớc đến khi kết thúc. Cuối cùng ta đƣợc kết quả là phần mềm PIC C Compiler với giao diện phần mềm nhƣ sau:
Hình 2.12. Giao diện khởi động của phần mềm
2.2.3. Phần mềm thiết kế mạch
ORCAD là một công cụ thiết kế mạch điện tử đơn giản và phổ biến. Cũng có rất nhiều phần mềm thiết kế mạch điện tử khác, tuy nhiên em chọn sử dụng phần mềm này vì bộ công cụ này đƣợc đánh giá là khá mạnh.
Nhƣợc điểm lớn nhất là phần mềm ORCAD không cung cấp miễn phí, nhƣợc điểm thứ hai là bộ phần mềm ORCAD hỗ trợ quá nhiều vì vậy nó khá nặng.
Tuy vậy, các thƣ viện linh kiện của ORCAD có thể coi là mạnh nhất cho đến nay, và hầu hết các nhà sản xuất linh kiện điện tử đều cung cấp các add-in thƣ viện linh kiện cho ORCAD.
Để cài đặt chƣơng trình ta tiến hành kích đúp vào file setup.exe ta đƣợc hình sau:
Hình 2.13. Cài đặt phần mềm orcad
Ta tiến hành cài đặt phần mềm bình thƣờng nhƣ những phần mềm khác, nhấn NEXT và đáp ứng một số yêu cầu khác của phần mềm trong quá trình cài đặt, kết quả cuối cùng ta có đƣợc phần mềm ORCAD. Khởi động phần mềm và ta đƣợc các giao diện của phần vẽ mạch nguyên lý (capture) và vẽ mạch in (layout) nhƣ sau:
- Giao diện phần capture:
:
- Giao diện phần layout:
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ MÔ PHỎNG 3.1. Sơ đồ tổng thể của của mạch