NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu non bọ nhảy phyllotreta striolata fabr hại trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 34)

3.1. đối tượng, vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. Thi gian và ựịa im nghiên cu

- Thời gian nghiên cứu: đề tài ựược tiến hành từ tháng 8 Ờ 2011 ựến tháng 12 Ờ 2011

- địa ựiểm nghiên cứu:

+ Huyện Gia Lâm, Hà Nội và một số vùng phụ cận

+ Ruộng trồng rau họ hoa thập tự trường đại học Nông nghiệp Hà Nội + Phòng nghiên cứu sinh thái côn trùng - Bộ môn Côn trùng Ờ Khoa Nông học Trường đH Nông nghiệp Hà Nộị

3.1.2. đối tượng nghiên cu

- Cây trồng: Một số loài cây rau họ thập tự. - Bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr.

3.1.3. Vt liu và dng c nghiên cu

- Các dụng cụ phục vụ công tác ựiều tra thu thập mẫu: Vợt, kắnh lúp, panh, kéo, ống hút côn trùng ựể thu trưởng thành bọ nhảy, ống lấy mẫu sâu non bọ nhảy, túi nilon gấp mép, bút lông, cồn, lọựựng mẫu, phiếu ựiều traẦ

- Các dụng phục vụ thắ nghiệm trong phòng: Kắnh lúp cầm tay, kắnh lúp soi nổi, ống hút côn trùng, lồng mika nuôi trưởng thành bọ nhảy, hộp nuôi sâu lớn và nhỏ, tủ ựịnh ôn, ựĩa petri, chậu trồng cây, bình xịt nước, giấy thấm, rây ựất, sổ ghi chépẦ

3.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu thành phần cây kắ chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr. - điều tra diễn biến mật ựộ và mức ựộ gây hại của trưởng thành bọ nhảy hại rau họ hoa thập tự tại Gia Lâm, Hà Nội vụ thu ựông 2011.

- điều tra diễn biến mật ựộ và mức ựộ gây hại của sâu non bọ nhảy hại rau họ hoa thập tự tại Gia Lâm, Hà Nội vụ thu ựông 2011.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến thời gian phát dục và kắch thước các pha phát dục của bọ nhảỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu mu và xác ựịnh thành phn cây kắ ch của b

nhy Phyllotreta striolata Fabr. v thu ông 2011 ti Gia Lâm, Hà Ni

điều tra theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT. điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần, mỗi yếu tốựiều tra 10 ựiểm ngẫu nhiên nằm trên ựường chéo của khu vực ựiều tra, mỗi ựiểm ựiều tra 5 câỵ điểm ựiều tra phải cách bờ ắt nhất 2 m.

3.3.2 Phương pháp iu tra din biến mt ựộ trưởng thành bọ nhảy P. striolata trên ựồng rung striolata trên ựồng rung

Tiến hành trồng các giống rau họ hoa thập tự làm 3 ựợt: + đợt 1: Thời gian trồng từ ngày 11/7/2011 ựến 12/8/2011 + đợt 2: Thời gian trồng từ ngày 13/8/2011 ựến 12/9/2011 + đợt 3: Thời gian trồng từ ngày 5/11/2011 ựến 15/12/2011

Tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 5 ngày/lần trên các ruộng trồng các giống rau thuộc rau họ họ thập tự. Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc. đối với bắp cải mỗi ựiểm ựiều tra 4 cây, các loại cải xanh khác mỗi ựiểm ựiều tra 3 khung, kắch thước mỗi khung là 20 cm x 20 cm. Tại mỗi ựiểm ựiều tra ựếm toàn bộ số lượng trưởng thành bọ nhảỵ

3.3.3 Phương pháp iu tra din biến mt ựộ sâu non bọ nhảy P. striolata trong ựất

Tiến hành trồng các giống rau họ hoa thập tự làm 3 ựợt: + đợt 1: Thời gian trồng từ ngày 11/7/2011 ựến 12/8/2011 + đợt 2: Thời gian trồng từ ngày 13/8/2011 ựến 12/9/2011 + đợt 3: Thời gian trồng từ ngày 5/11/2011 ựến 15/12/2011

Tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 5 ngày/lần trên các ruộng trồng các giống rau thuộc rau họ họ thập tự. Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc. Tại mỗi ựiểm lấy 5 mẫu ựất. Sử dụng dụng cụ lấy ựất là 1 ống hình trụ bán kắnh 5 cm, trên ống có các vạch chia theo từng tầng ựất ựiều trạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

Hình 1: Dụng cụ lấy mẫu sâu non bọ nhảy P. striolata

(Nguồn: Trịnh Lê Minh Thu, 2011)

Tiến hành ựặt dụng cụ lấy ựất quanh khu vực gốc cải sau ựó lấy mẫu ựất bên trong dụng cụ, ựể dụng cụ lấy ựất xuống ựộ sâu cần lấy sau ựó lấy ựất theo từng tầng ựiều trạ

Cho mẫu ựất ở dụng cụ lấy ựất vào túi ựựng ghi rõ ựịa ựiểm lấy mẫu, cây ký chủ, ựộ sâu tầng ựất về phòng thắ nghiệm, dùng kim nhọn làm nhỏ mẫu ựất sau ựó sử dụng phương pháp bẫy côn trùng ựất theo kiểu Berlese (Hình 3) ựể tiến hành thu sâu non bọ nhảy ở trong mẫu ựất bằng cách ựưa mẫu ựất ựã làm nhỏ lên khay có phủ màng lưới ựặt dưới bóng ựèn sợi ựốt cách màng lưới từ 15 Ờ 20 cm. Thời gian chiếu ựèn từ 18 Ờ 24h, phắa dưới ựáy khay có chứa nước sau khi chiếu ựèn ựếm số sâu non thu ựược ở phắa dưới khaỵ

Hình 2: Hộp thu mẫu sâu non bọ nhảy P. striolata trong ựất

(Nguồn: Trịnh Lê Minh Thu, 2011)

Hình 3: Hệ thống bẫy nhiệt theo kiểu Berlese thu sâu non bọ nhảy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 Dựa vào mật ựộ cây trồng 10 x10 cm ( hàng cách hàng 10 cm, cây cách cây 10 cm), từựó tắnh ra mật ựộ sâu non (con/m2) dựa vào mật ựộ cây/m2.

Mật ựộ sâu non (con/m2) = (con/ựiểm ựiều tra) * 81 (81 là số cây cải trong 1 m2).

Riêng bắp cải mật ựộ cây trồng 20 x 20 cm, từ ựó tắnh ra mật ựộ sâu non (con/m2) dựa vào mật ựộ cây/m2.

Mật ựộ sâu non (con/m2) = (con/ựiểm ựiều tra) * 16 (16 là số cây cải trong 1 m2).

3.3.4 Phương pháp nuôi sinh hc b nhy P. striolata

Tiến hành nuôi sinh học bọ nhảy P. striolataở nhiệt ựộ 25oC và 30oC, ựộ ẩm 85%.

Sử dụng ống hút côn trùng ựể thu thập trưởng thành bọ nhảy P. striolata từ ngoài ruộng trồng cải về phòng thắ nghiệm, thả trưởng thành trong chậu trồng sẵn cải ựã lên tốt, có bao phủ bằng ống mica, khu vực quanh gốc cải có phủ lớp giấy thẫm nước ựể giữ ẩm và tránh cho bọ nhảy không ựẻ xuống phắa dướị đặt 4 Ờ 6 rễ cải sạch ở dưới ựáy chậụ Quan sát thấy bọ nhảy bắt ựầu ựẻ nhiều, thu trứng ở các rễ cải ựã ựặt sẵn trong chậụ Tiến hành thu trứng và ựếm trứng từng ngày, từng quả một và bảo quản trứng thu ựược ựể vào khay phủ ựất tơi xốp. Lấy 50 rễ cải, mỗi rễ loại bỏ bớt trứng chỉ ựể 1 trứng/ rễ và ựặt trong ựĩa petrị

Quan sát khi thấy sâu non bắt ựầu nở, dùng bút lông chuyển những con sâu non nở cùng ngày sang một ựĩa petri khác có chứa một lớp ựất tơi xốp, ựã chuẩn bị sẵn rễ cải làm thức ăn cho sâụ Hàng ngày quan sát thời gian phát dục của từng cá thể.

Khi sâu non bắt ựầu hóa nhộng, chuyển nhộng sang chậu trồng cải ựã trồng sẵn cải có ống mica bao xung quanh trong ựó thả nhộng vào trong chậu, chú ý phủ 1 lớp ựất mỏng bao phủ lên nhộng chờ thời gian vũ hóạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29 Khi thấy trưởng thành bắt ựầu xuất hiệnquan sát ghi chép thời gian từ khi vũ hóa ựến khi ựẻ quả trứng ựầu tiên. Nếu cây cải trong chậu bị chết thay thức ăn trong ống, quan sát ựến khi trưởng thành chết sinh lý.

Hình 4: Nuôi sinh học bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr.

(Nguồn: Trịnh Lê Minh Thu, 2011)

Sâu non bọ nhảy nuôi bằng rễ cây cải ngọt, trưởng thành bọ nhảy nuôi bằng cây cải ngọt.

Phương pháp xác ựịnh thời gian phát dục các pha của bọ nhảy

Phyllotreta striolata: Thời gian phát dục của pha trứng ựược tắnh bằng thời gian trung bình kể từ khi trứng ựược ựẻ ra tới khi trứng nở. Các pha phát dục tiếp theo (sâu non tuổi 1, 2, 3 và nhộng) ựược xác ựịnh theo dấu vết lột xác. Thời gian trưởng thành trước ựẻ trứng ựược tắnh từ khi nhộng lột xác hóa trưởng thành ựến khi trưởng thành ựẻ quả trứng ựầu tiên. Vòng ựời của bọ nhảy ựược tắnh từ khi trứng ựược ựẻ ra ựến khi bọ nhảy ựẻ quả trứng ựầu tiên. Thời gian phát dục từng tuổi, pha của bọ nhảy ựược tắnh bằng giá trị trung bình từng pha, tuổi của tất cả các cá thể nghiên cứu (n>30) trong từng ựiều kiện nhiệt ựộ và ựộẩm môi trường

3.3.5 Phương pháp nghiên cu ựặc im nh thái của b nhy Phyllotreta striolata Fabr. striolata Fabr.

Các ựặc ựiểm hình thái của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr. ựược mô tả ở 4 pha phát dục của chúng bao gồm mô tả về màu sắc, hình thái cơ thể, ngực, các chân, bụng và kắch thước các pha của chúng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30 Chiều rộng ựược ựo ở phần phình to nhất của cơ thể. Chiều dài ựược ựo từ ựỉnh ựầu ựến cuối cơ thể.

Quan sát, mô tả, ựo ựếm kắch thước từng pha phát dục P. striolata với số lượng cá thểở từng pha phát dục là n = 30

(a) (b)

(c) (d)

Hình 5: Cách ựo kắch thước các pha phát dục của bọ nhảy P. striolata

(a): Cách ựo trứng; (b): cách ựo sâu non; (c): cách ựo nhộng; (d): cách ựo trưởng thành

(Nguồn: Trịnh Lê Minh Thu, 2011)

3.3.6 Phương pháp xác ựịnh xu tắnh ăn ca sâu non loài b nhy Phylotreta striolata Fabr. vi mt s ging rau thuc h hoa thp t. Phylotreta striolata Fabr. vi mt s ging rau thuc h hoa thp t.

Sử dụng rễ của mốt số giống cây họ cải, bó thành từng nhóm 3 Ờ 4 rễ thành một nhóm ựặt trong một ựĩa nhôm có kắch thước 30x50 cm sắp xếp các bó rễ cải thành một vòng tròn có khoảng cách ựều nhaụ Thả 60 sâu non tuổi 3 vào khu vực giữa các bó rễ cảị Phủ một lớp ựất ẩm mỏng 2 - 3 cm lên toàn bộ khay sao cho phủ kắn rễ các bó cải và toàn bộ số sâu non thả vàọ Quan sát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 sau 24 khi thả sâu non, ựếm số sâu non tiến vào khu vực của từng vùng rễ. Nhắc lại thắ nghiệm 3 lần.

Hình 6: Mô hình thắ nghiệm xác ựịnh xu tắnh lựa chọn thức ăn của sâu non bọ nhảy P. striolata

(a): Vị trắ ựặt rễ cải và sâu non bọ nhảy (b): Sâu non bọ nhảy dùng thắ nghiệm

(Nguồn: Trịnh Lê Minh Thu, 2011) Trong ựó: I là khu vực ựặt rễ cải ngọt

II là khu vực ựặt rễ cải mơ

III là khu vực ựặt rễ cải củ Trung ương IV là khu vực ựặt rễ xu hào

V là khu vực ựặt sâu non ban ựầu

3. 4 Các công thức tắnh toán 3.4.1 Công thc tắnh c sliu ngoài ựồng rung 3.4.1 Công thc tắnh c sliu ngoài ựồng rung Tổng số bọ nhảy ựếm ựược (con) Mật ựộ bọ nhảy (con/ m2) = Tổng số khung ựiều tra (m2) độ bắt gặp bọ nhảy (%) = ừ 100 I II III IV V Tổng số lần bắt gặp bọ nhảy Tổng số lần ựiều tra (a) (b)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 Mức ựộ thường gặp ựược ựánh giá theo ựộ bắt gặp bọ nhảy như sau:

Mức ựộ phổ biến Ký hiệu độ bắt gặp bọ nhảy (%)

Rất ắt Ít Trung bình Nhiều - + ++ +++ 1 Ờ 5% 6 Ờ 25% >25 Ờ 50% >50%

+ Xác ựịnh mức ựộ gây hại của bọ nhảy P. striolata theo 9 cấp hại: Cấp 0: Không có vết hại Cấp 1: <1% diện tắch lá bị hại Cấp 3: 1 Ờ 5% diện tắch lá bị hại Cấp 5: 6 Ờ 25% diện tắch lá bị hại Cấp 7: 26 Ờ 50% diện tắch lá bị hại Cấp 9: >50% diện tắch lá bị hại

Nếu bọ nhảy P. striolata gây hại từ cấp 1 trở lên thì xác ựịnh ựó là loại cây bọ nhảy dùng làm thức ăn.

3.4.2 Công thc tắnh c sliu trong phòng

* Quan sát, mô tả, ựo ựếm kắch thước từng pha phát dục P. striolata với số lượng cá thểở từng pha phát dục là n = 30

+ Kắch thước trung bình ựược tắnh theo công thức: X = X ổ ∆ Σin Xi

X = N

Trong ựó: Xi là giá trị kắch thước trung bình của cá thể thứ i n: là tổng số cá thể theo dõi (n = 30)

+ Tắnh sai số theo công thức:

tαtra bảng Student Ờ Fisher với ựộ tin cậy P = 0,95, ựộ tự do α = n-1 + S là ựộ lệch chuẩn, ựược tắnh theo công thức

∆ = S. a

n

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 S = 2 1 ( i ) n X X − ∑ −

* Thời gian phát dục trung bình của các cá thểở các pha ựược tắnh theo công thức:

X =

Trong ựó: X là thời gian phát dục trung bình Xi là thời gian phát dục của cá thể thứ i Ni là số cá thể phát dục trong ngày thứ i n là tổng số cá thể theo dõi

ΣinXiNi n

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

4. KT QU đẠT đƯỢC

4.1 Thành phần cây ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata tại Gia Lâm, Hà Nội vụ thu ựông năm 2011 Hà Nội vụ thu ựông năm 2011

Thắ nghiệm ựược tiến hành từ tháng 8 ựến tháng 12 năm 2011 tại các xã chuyên trồng rau : đa Tốn, Cổ Bi, đặng Xá, đông Dư, Trâu Quỳ huyện Gia Lâm, Hà Nộị Quan sát sự có mặt và vết hại ựặc trưng do bọ nhảy gây ra trên cây raụ Kết quảựược biểu diễn ở bảng 4.1.

Bảng 4.1 . Thành phần cây ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata tại

Gia Lâm, Hà Nội vụ thu ựông năm 2011

STT Tên Việt Nam Tên khoa học MđPB

1 Cải ngọt Brassica integrifolia +++

2 Cải củ Trung Ương Raphanus sativus L. +++ 3 Cải bẹ dưa GM08 Brassica campestris ++

4 Cải mơ Brassica juncea +++

5 Cải xanh lá vàng Brassica juncea Coson +++ 6 Cải xanh mỡ cao sản Brassica juncea (L.) Czern. ++ 7 Cải ngồng Brassica juncea (L.) Czern. & Coss. +++

8 Cải chắp Brassica campetrus(L.) +++

9 Cải đông Dư Brassica rapa (L.) var. chinensis +++

10 Cải bao Brassica pekinensis Rupr. +

11 Cải bắp Brassica oleraceae L. var. alba +

12 Súp lơ Brassica cauliflora Lizg +

13 Xu hào Brassica canlorapa Pasq. +

14 Cải bẹ trắng Brassica alba (L) Boiss ++

15 Cải dại Brassica nigra (L.) Koch +

Ghi chú: +++ rất phổ biến (tần suất bắt gặp > 50%) ++ phổ biến (tần suất bắt gặp >25 Ờ 50%) + ắt phổ biến (tần suất bắt gặp >5 Ờ 25%) - rất ắt phổ biến (tần suất bắt gặp 5%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 Bọ nhảy Phyllotreta striolata là ựối tượng gây hại nguy hiểm trên rau họ thập tự ở nước ta nói riêng và nhiều nước trên thế giới nói chung. Chúng gây hại ở cả pha sâu non và pha trưởng thành. Kết quảựiều tra cho thấy thành phần ký chủ của bọ nhảy Phyllotreta striolata khá phong phú gồm 15 giống rau cải với tần suất bắt gặp, khả năng gây hại trên mỗi giống là khác nhaụ Bọ nhảy rất phổ biến trên các giống cải ngọt, cải mơ, cải xanh lá vàng, cải chắp,

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu non bọ nhảy phyllotreta striolata fabr hại trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 34)