Một số nghiên cứu về ñặ cñ iểm hình thái, sinh học, sinh thái học và quy

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu non bọ nhảy phyllotreta striolata fabr hại trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 26 - 32)

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2.1 Một số nghiên cứu về ñặ cñ iểm hình thái, sinh học, sinh thái học và quy

quy lut phát sinh phát trin của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr.

Việt Nam là nước ựang phát triển mức sống của người dân ngày càng ựược nâng caọ Nhu cầu về rau không chỉ dừng lại ở số lượng, chủng loại mà còn ựòi hỏi chất lượng rau cũng cần ựảm bảo an toàn.

Viện BVTV (1967 Ờ 1968) [25] ựã ựiều tra ở các tỉnh phắa Bắc xác ựịnh trên rau họ thập tự có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 loài phát hiện thì chỉ có 14 loài gây hại rõ rệt.

Kết quảựiều tra năm (1977 - 1979) ở các tỉnh phắa Nam cũng phát hiện số loài tương tự theo Nguyễn Văn Cảm và ctv (1979) [6]. Tuy nhiên mật ựộ và thời gian phát sinh của từng loài có khác nhau rõ rệt ở miền Bắc và miền Nam.

Qua kết quảựiều tra cơ bản của Chi cục BVTV Hà Nội năm 2002, cũng như kết quả ựiều tra của một số cơ quan khác trên cây họ hoa thập tự ở Hà Nội xuất hiện 8 ựối tượng gây hại chắnh là: sâu tơ Plutella xylostella, sâu khoang Spodiptera litura, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae, bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata, rệp muội Brevicoryne brassicae, sâu ựo xanh Plusia eriosoma, sâu xám Agrotis ypsilon. Trong các loại sâu hại trên thì sâu tơ Plutella xylostella, bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata là ựối tượng quan trọng thường xuyên xuất hiện gây hạị

Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata là ựối tượng sâu gây hại nghiêm trọng trên rau họ hoa thập tự ở Việt Nam hiện nay cũng như nhiều nước khác trên thế giớị Bọ nhảy thuộc họ ánh kim Chrysomelidae, bộ cánh cứng Coleoptera, chúng gây hại cho rau ở cả 2 pha phát dục: sâu non và trưởng thành. Theo Phạm Bình Quyền (1994) [18], cả hai pha ựều có khả năng gây hại trên các bộ phận của cây raụ Ngoài những ruộng rau họ hoa thập tự, trưởng thành bọ nhảy còn ựược tìm thấy trên cây cải dại mọc ở các ruộng hoang, ven bờ gần ruộng rau họ hoa thập tự với mật ựộ khá cao, gây hại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 với tỷ lệ 30 Ờ 50% diện tắch lá nhưng rễ hầu như không bị hại theo ựiều tra của Nguyễn Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1].

Theo Phạm Thị Nhất (1993) [15], trưởng thành bọ nhảy có chiều dài cơ thể là 2 Ờ 4 mm, ưa thời tiết khô ấm. Bọ nhảy xuất hiện quanh năm, nhưng phá hại mạnh nhất vào tháng 3 trên cây rau họ hoa thập tự. Mật ựộ trưởng thành bọ nhảy trên ựồng ruộng có sự dao ựộng rất lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, giai ựoạn sinh trưởng của cây, có khi mật ựộ lên tới 1000 (con/m2), làm giảm năng suất thương phẩm, thậm trắ làm thất thu hoàn toàn cho người trồng raụ

Kết quả nghiên cứu về mức gây hại kinh tế của trưởng thành bọ nhảy trên rau cải ngọt ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau cho thấy: Mức gây hại kinh tế của trưởng thành bọ nhảy ở giai ựoạn 7 ngày sau khi trồng là 2 con/câỵ Tương ứng ở giai ựoạn 15 ngày sau khi trồng, mức gây hại kinh tế của trưởng thành bọ nhảy là 3 con/cây; còn ở giai ựoạn 25 ngày sau khi trồng mức gây hại kinh tế của trưởng thành bọ nhảy là 4 con/câỵ đây là cơ sở ban ựầu ựể tiếp tục ựi sâu nghiên cứu ngưỡng phòng trừ trưởng thành bọ nhảy hại rau cải xanh ngọt ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau, theo Vũ Thị Hiển, 2002) [9].

Theo Hồ Khắc Tắn và cộng sự (1980) [21] bọ nhảy trưởng thành có kắch thước cơ thể dài 1,8 Ờ 2,4 mm, hình bầu dục, toàn than màu ựen bóng. Trên cánh có 2 vân sọc hình vỏ củ lạc màu trắng. Thời gian sống của trưởng thành bọ nhảy rất dài, có thể tới 1 năm. Giai ựoạn từ khi vũ hóa ựến ựẻ trứng phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện môi trường, có thể từ 15 Ờ 79 ngàỵ Quy luật phát sinh gây hại của bọ nhảy có liên quan trực tiếp với một số yếu tố như nhiệt ựộ, ựộ ẩm và lượng mưạ Nhiệt ựộ dưới 100C và trên 340C là khoảng nhiệt ựộ mà bọ nhảy này ắt hoạt ựộng và thường tìm nơi ẩn náụ độẩm không khắ dưới 80% sẽảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng, số lượng trứng ựẻựược và tỷ lệ sống của ấu trùng. Lượng mưa nhiều sẽ làm loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

Phyllotreta striolata ựẻ ắt, tỷ lệ nở của trứng và tỷ lệ sâu non sống sót ựều thấp. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ 26oC trưởng thành loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc

Phyllotreta striolata phát dục từ 4 - 8 ngàỵ Do trưởng thành bọ nhảy sống lâu và thời gian ựẻ trứng kéo dài nên không tạo thành lứa rõ rệt. Hàng năm chúng phá hoại nhiều trên cây vụ ựông từ tháng 9 ựến tháng 4 năm sau nhưng thiệt hại nặng nhất vào tháng 2 ựến tháng 3.

Nghiên cứu của Vũ Thị Hiển (2002) [9] về biến ựộng số lượng trưởng thành bọ nhảy trên ựồng ruộng ở vùng Gia Lâm, Hà Nội cho thấy: qua ựiều tra nghiên cứu ựịnh kỳ hàng tuần trên ruộng rau cải không phun thuốc từựầu ựến cuối vụ, trưởng thành bọ nhảy xuất hiện quanh năm trên ựồng ruộng, mật ựộ tăng dần từ khi gieo cho ựến khi thu hoạch. Trong vụ hè (từ tháng 7 ựến tháng 9/2001), mật ựộ trưởng thành bọ nhảy rất thấp chỉ dao ựộng từ 5 - 40 con/100 cây, không ảnh hưởng ựến năng suất cũng như phẩm chất rau cải xanh ngọt. đến vụ ựông, mật ựộ bọ nhảy tăng dần và gây hại nặng nhất từ tháng 1 ựến tháng 3/2002. Lứa rau gieo vào tháng 1, ở cuối vụ mật ựộ trưởng thành bọ nhảy lên tới 277 con/100 câỵ

Kết quả nghiên cứu về sự gây hại của các loài bọ nhảy tại đông Anh trên rau họ hoa thập tự chỉ xác ựịnh thấy loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc

Phyllotreta striolata gây hại trên rau họa hoa thập tự, chưa phát hiện thấy loài nào khác. Phổ ký chủ của Phyllotreta striolata tương ựối hẹp, chúng gây hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự, trong ựó có mức ựộ phổ biến cao trên cây cải xanh, cải ngọt và cải ựông dư. Ngoài ra còn phát hiện ký chủ phụ của

Phyllotreta striolata là cây cải dại, theo Hồ Thị Xuân Hương (2004) [12]. Sâu non ựẫy sức hình ống tròn dài 4mm, màu vàng nhạt. Có 3 ựôi chân ngực rất phát triển. Các ựốt ựều có u lồi, trên u có lông nhỏ. Theo Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1] sâu non bọ nhảy tồn tại liên tục trong ựất, phân bố chủ yếu ở tầng ựất mặt từ 0 Ờ 5 cm, ựến tầng ựất > 5 Ờ 10 cm mật ựộ sâu non giảm dần và ựến tầng ựất > 10 Ờ 20 cm thì hầu như không tìm thấy sâu non bọ nhảy cưtrú.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 Nhộng hình bầu dục dài khoảng 2mm, màu vàng nhạt, mầm cánh và mầm chân sau rất dàị đốt cuối cùng có 2 gai lồị

Trứng ựược ựẻ ngay trên cây gần sát mặt ựất, hình bầu dục dài 3mm, màu vàng sữạ Trong ựiều kiện nhiệt ựộ khoảng 260C trứng phát dục từ 4 Ờ 8 ngàỵ

Theo nghiên cứu của Vũ Thị Hiển (2002) [9] về thời gian phát dục của các pha bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata Fabr ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C thì có thời gian phát dục của trứng trung bình là 6,51 ổ 0,15 ngày (dao ựộng từ 5-10 ngày), ởựiều kiện nhiệt ựộ phòng (trung bình là 19,6 0C) thời gian phát dục của trứng trung bình là 8,27 ổ 0,20 ngày, tối ựa là 12 ngày và thấp nhất cũng là 5 ngàỵ đối với pha sâu non, ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C, thời gian phát dục của sâu non bọ nhảy trung bình là 15,24 ổ 0,57 ngày, tối ựa là 21 ngày và thấp nhất là 13 ngày, ựiều kiện nhiệt ựộ phòng (trung bình là 19,10C) thời gian phát dục của sâu non trung bình là 26,75 ổ 0,58 ngày, tối ựa là 23 ngày và thấp nhất cũng là 13 ngàỵ Thời gian phát dục của nhộng ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C trung bình là 10,97 ổ 0,25 ngày, tối ựa là 15 ngày và thấp nhất là 9 ngàỵ Ởựiều kiện nhiệt ựộ phòng (trung bình là 18,70C) thời gian phát dục của nhộng trung bình là 11,43 ổ 0,22 ngày, tối ựa là 15 ngày và thấp nhất là 10 ngàỵ

Theo Hồ Thị Xuân Hương (2004) [12], khi nghiên cứu về vòng ựời loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta striolata nhận thấy: Ở ựiều kiện 250C, vòng ựời của bọ nhảy Phyllotreta striolata trung bình là 36,5 ổ1,53 ngày, trong ựó thời gian phát dục của trứng trung bình là 5,53 ổ 0,54 ngày, thời gian phát dục của sâu non trung bình là 12,5 ổ 0,67 ngày, thời gian phát dục của nhộng trung bình là 5,87 ổ 0,46 ngày, thời gian phát dục của giai ựoạn tiền ựẻ trứng trung bình là 12,6 ổ 1,00 ngàỵ Tuổi thọ của trưởng thành cái trung bình là 64,3 ổ 7,11 ngày, tuổi thọ của trưởng thành ựực trung bình là 36,43 ổ 5,49 ngàỵ Ở ựiều kiện 27,30C, vòng ựời của bọ nhảy trung bình là 33,4 ổ3,35 ngày, trong ựó thời gian phát dục của trứng trung bình là 4,9 ổ 0,2 ngày, thời gian phát dục của sâu non trung bình là 12,1 ổ 0,62 ngày, thời gian phát dục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 của nhộng trung bình là 5,37 ổ 0,33 ngày, thời gian phát dục của giai ựoạn tiền ựẻ trứng trung bình là 11,13 ổ 0,66 ngàỵ Tuổi thọ của trưởng thành cái trung bình là 67,4 ổ 6,16 ngày, tuổi thọ của trưởng thành ựực trung bình là 41,67 ổ 7,46 ngàỵ Ở 300C, vòng ựời của bọ nhảy trung bình là 32,4 ổ1,23 ngày, trong ựó thời gian phát dục của trứng trung bình là 4,53 ổ 0,42 ngày, thời gian phát dục của sâu non trung bình là 11,53 ổ 0,64 ngày, thời gian phát dục của nhộng trung bình là 4,93 ổ 0,28 ngày, thời gian phát dục của giai ựoạn tiền ựẻ trứng trung bình là 11,4 ổ 0,74 ngàỵ Tuổi thọ của trưởng thành cái trung bình là 64,07 ổ 6,41 ngày, tuổi thọ của trưởng thành ựực trung bình là 45,33 ổ 5,18 ngàỵ

Lê Thị Kim Oanh (2003) [16] ựã tiến hành nghiên cứu nuôi bọ nhảy trong tủ sinh thái ở 2 ngưỡng nhiệt ựộ 250C và 300C ựể tìm hiểu thời gian phát dục các pha, vòng ựời và tuổi thọ của chúng. Kết quả cho thấy thời gian phát triển các pha của bọ nhảy ở 250C ựều dài hơn 300C. Bọ nhảy sau khi hóa trưởng thành 11 - 13 ngày mới bắt ựầu ựẻ trứng. Số lượng trứng ựẻ trung bình của một trưởng thành cái ở nhiệt ựộ 250C nhiều hơn so với nhiệt ựộ 30 0C tương ứng là 185,9 và 141,5 quả và thời gian ựẻ trứng ở 250C (12,6 ngày) cũng kéo dài hơn 300C (11,4 ngày). Số lượng trứng ựẻ cao ở ngày sinh sản thứ 7 - 11 (trung bình từ 5,2 ựến 7,77 quả/ trưởng thành cái) sau ựó số trứng ựẻ giảm dần.

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của bọ nhảy sọc cong vỏ lạc

Phyllotreta striolata Fabr. cho thấy: Ởựiều kiện 250C, tổng số trứng ựẻ của 01 cặp trưởng thành là 185,93 ổ 75,97 quả. Tổng thời gian ựẻ trứng trung bình 14,60 ổ 5,11 ngàỵ Số trứng ựẻ trung bình trong 1ngày của một con cái là 12,7 ổ 1,69 quả/ngàỵ Ởựiều kiện 27,30C tổng số trứng ựẻ của 01 cặp trưởng thành là 149,27 ổ 25,05 quả. Tổng thời gian ựẻ trứng trung bình 12,08 ổ 1,78 ngàỵ Số trứng ựẻ trung bình trong 1 ngày của một con cái là 11,82 ổ 1,79 quả/ngàỵ Ở ựiều kiện 300C tổng số trứng ựẻ của 01 cặp trưởng thành là 185,93 ổ 75,97 quả. Tổng thời gian ựẻ trứng trung bình 14,60 ổ 5,11 ngàỵ Số trứng ựẻ trung bình trong 1ngày của một con cái là 12,7 ổ 1,69 quả/ngày, theo Hồ Thị Xuân Hương (2004) [12]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 Quy luật phát sinh gây hại của bọ nhảy có lên quan trực tiếp với một số yếu tố ngoại cảnh: nhiệt ựộ, ựộẩm. Nhiệt ựộ dưới 100C hoặc trên 340C bọ nhảy ắt hoạt hoạt ựộng và tìm nơi ẩn náụ độ ẩm không khắ trên 80% là thắch hợp, dưới 80% sẽ ảnh hưởng rõ rệt ựến số lượng trứng ựẻ và tỷ lệ sâu sống. Mưa nhiều bọ nhảy ựẻ ắt và tỷ lệ nở và sống của sâu non thấp. Do bọ nhảy trưởng thành sống lâu và ựẻ trứng kéo dài nên không tạo thành lứa rõ rệt. Hàng năm chúng phá hại nhiều trên cây vụđông từ tháng 9 năm trước tới tháng 4 năm sau gây thiệt hại nặng nhất vào tháng 2 Ờ 3, theo Hà Quang Hùng (2005) [11].

Loài bọ nhảy phát sinh gây hại quanh năm từ tháng 1 ựến tháng 12 trong năm 2000, trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 5 và tháng 10, mật ựộ từ 100 - 135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3, mật ựộ trưởng thành bọ nhảy 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải xanh, cải củ hơn cải bắp, xu hào vùng chuyên canh bị bọ nhảy hại nặng hơn vùng xen canh. Mật ựộ bọ nhảy bị giảm mạnh khi có mưa lớn, mưa kéo dài, theo Vũ Thị Hiển (2002) [9].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1] cho thấy tháng 11, tháng 12 khi nhiệt ựộ không khắ giảm mạnh, trưởng thành bọ nhảy có sự trung chuyển và co cụm rõ rệt, mật ựộ trung bình trên ựồng ruộng giảm mạnh nhưng cục bộ có những ựiểm mật ựộ bọ nhảy rất caọ

Theo Phạm Thị Nhất (1993) [15] bọ nhảy trưởng thành có chiều dài từ 2 Ờ 4 mm, có tắnh giả chết, ưa thời tiết khô ấm. Bọ nhảy xuất hiện quanh năm, sống lâu nhưng phá hại mạnh nhất vào tháng 3 trên cây họ thập tự. Mật ựộ trưởng thành bọ nhảy trên ựồng ruộng có sự dao ựộng lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mùa vụ, giai ựoạn sinh trưởng của cây, có khi mật ựộ lên tới 1000 con/m2, làm giảm năng suất chất khô, giảm năng suất thương phẩm, thậm chắ làm thất thu hoàn toàn cho người trồng raụ

Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2002) [8] bọ nhảy phát sinh gây hại quanh năm, nhưng phá hại mạnh nhất vào tháng 2 Ờ 3 trên cây họ hoa thập tự.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 Trong năm 2000, trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh gây hại mạnh vào tháng 5 và tháng 10, mật ựộ từ 100 Ờ 135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3, mật ựộ trưởng thành bọ nhảy là 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải xanh, cải củ hơn ở cải bắp, su hàọ Vùng chuyên canh bị bọ nhảy gây hại nặng hơn vùng xen canh. Mật ựộ bọ nhảy bị giảm mạnh khi có mưa lớn và mưa kéo dàị

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu non bọ nhảy phyllotreta striolata fabr hại trên rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 26 - 32)