So sánh chiều dài của nấm giữa các công thức (cm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng giá thể thân cây ngô để trồng nấm sò tím (oyter muhroom) (Trang 34)

Chiều dài của nấm đƣợc xác định từ gốc nấm khi hái đến sát mũ nấm, cuống nấm có hình trụ dài, có đƣờng kính to dần từ phần trên xuống dƣới gốc nấm, cuống nấm màu trắng, gốc cuống có lông nhung.

Chiều dài cuống nấm dài hay ngắn, to hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Giống nấm kĩ thuật chăm sóc, thành phần dinh dƣỡng có trong nguyên liệu trồng.

Theo nhƣ quan sát thấy rằng từ khi cấy giống vào bịch thì sau khi cấy giống bắt đầu xuất hiện cuống nấm kéo dài khoảng 28 - 32 ngày, lúc này cá thể còn rất nhỏ, bắt đầu nhú lên và chƣa xác định rõ ràng chiều dài cuống nấm. Từ khi cá thể xuất hiện đến khi các cá thể này có thể cho thu hoạch thì thời gian kéo dài khoảng 10 ngày. Trong những ngày đó thì ngày đầu chiếu dài cuống nấm phát triển với tốc độ bình thƣờng và chúng phát triển mạnh với tốc độ nhanh vào những ngày cuối của chu kì.

Bảng 4.4. Chiều dài cu ng nấm của các công thức (cm).

ông Thức ụm 1 ụm 2 ụm 3 ụm 4 ụm 5 TB

CT 1 3.96 4.01 4.26 4.43 4.14 4.160

CT 2 4.21 4.23 4.36 4.43 3.97 4.240

CT 3 3.89 3.85 4.38 4.42 4.15 4.120

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 Cụm 4 Cụm 5

CT 1 CT 2 CT 3 CT 4

iểu đồ 2: iểu diễn chiều dài cuống nấm của các công thức (cm).

Qua bảng số liệu 4.4, biểu đồ 2: Ta thấy rằng chiều dài cuống nấm của các cụm không biến động theo quy luật nào, nó dao động từ 3.89 – 4.68 cm, không những có sự sai khác về chiều dài cuống nấm giữa các công thức với nhau mà có cả sự sai khác về trung bình chiều dài cuống nấm trong cùng một công thức. Chiều dài trung bình cuống nấm giữa các công thức dao dộng 4.16 – 4.46cm. Trong đó chiều dài cuống nấm của các cá thể phát triển trên nguyên liệu giá thể thân cây ngô không bổ sung của công thức 3 là nhỏ nhất (3.89cm), công thức 1 bổ nguyên liệu giá thể thân cây ngô bổ sung bột đậu tƣơng là 4.43cm, giá thể thân cây ngô bổ sung mùn cƣa của công thức 2 là 4.43cm, chiều dài cuống nấm cao nhất là công thức 4 bổ sung phân gà (4.46cm).

4.3.2. Đường kính của mũ nấm.

4.3.2.1. Đường kính mũ nấm và tốc độ tăng đường kính mũ nấm.

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng bởi vì mũ nấm là một phần của sản phẩm thu hoạch, là một chỉ tiêu sinh trƣởng của cá thể nấm nó cho ta biết đƣợc tốc độ sinh trƣởng và phát triển của cá thể nấm trên các công thức khác nhau

Bảng 4.5. Động thái đường kính mũ nấm của các công thức ĐV : cm CT Ngày CT1 CT2 CT3 (Đc) CT4 LSD (5%) CV% 22/3 0.195 0.165 0.157 0.165 0.79 4.7 24/3 0.199 0.168 0.159 0.170 0.31 2.7 26/3 3.33 3.41 3.38 3.43 0.24 4.5 28/3 4.30 4.17 4.24 4.47 0.38 5.0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Ngày 22/3 24/3 26/3 28/3 CT1 CT2 CT3 CT4

Qua kết quả ở bảng 4.5, biểu đồ 3: ta thấy tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính mũ nấm ở công thức 4 là nhanh nhất, sau 2 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 0.170cm, sau 6 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 4.47cm, công thức 2 có tốc độ tăng đƣờng kính mũ nấm chậm nhất, sau 2 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 0.168cm, sau 6 ngày đƣờng kính mũ nấm tăng 4.17cm. Điều này chứng tỏ việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò, làm tăng tốc độ phát triển của nấm, nấm nhanh cho thu hoạch hơn.

Bảng 4. 6. T c độ tăng đường kính mũ nấm của các công thức thí nghiệm (cm).

ông thức Ngày 22/3 Ngày 26/3 Ngày 1/4 Ngày 4/4

CT 1 1.32 2.31 2.65 2.98

CT 2 1.39 2.45 2.75 3.02

CT 3 1.45 2.53 2.77 3.21

4.3.2.2. So sánh chỉ tiêu đường kính mũ nấm của các công thức

Bảng 4.7. Đường kính mũ nấm của các công thức.

ông Thức ụm 1 ụm 2 ụm 3 ụm 4 ụm 5 TB CT 1 7.15 6.38 6.65 6.02 6.46 6.532 CT 2 7.32 6.54 6.05 7.12 7.1 6.826 T 3(Đ ) 7.01 6.36 6.58 5.72 6.37 6.416 CT 4 7.12 7.39 6.72 7.3 7.5 7.206 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 CT 1 CT 2 CT 3(ĐC) CT 4

Qua bảng số liệu 4.7, biểu đồ 4: chúng ta thấy rằng đƣờng kính mũ nấm không biến động theo quy luật nào và nó dao động từ 5.72 – 7.50cm, trong đó có cả sự dao động của đƣờng kính mũ nấm giữa các bịch với nhau trong cùng một công thức. Tuy nhiên sự dao động đƣờng kính mũ nấm giữa các công thức là lớn hơn cả. Đƣờng kính trung bình của các công thức trên nguyên liệu giá thể thân cây ngô là nhỏ nhất (7.01cm), đƣờng kính mũ nấm phát triển lớn nhất trên cơ chất bổ sung phân gà (7.39cm) sau đó là công thức 2 (7.32cm) và công thức 1 (7.15cm).

* Nhận xét: qua các kết quả đạt đƣợc ta thấy các công thức thí nghiệm đƣợc trồng trên cùng một giống nấm Sò, kĩ thuật chăm sóc nhƣ nhau, thành phần dinh dƣỡng khác nhau thì đƣờng kính mũ nấm là khác nhau. Trên nguyên liệu bổ sung phân gà đƣờng kính mũ nấm phát triển lớn nhất và đƣờng kính mũ nấm tăng khi tỉ lệ bổ sung phân gà tăng. Trên nguyên liệu bổ sung vôi bột, bột đậu tƣơng, mùn cƣa đƣờng kính mũ nấm đều tăng khi tỉ lệ bổ sung vôi bột, bột đậu, mùn cƣa tăng lên.

4.4. ác yếu tố cấu thành năng suất nấm Sò trên các nguyên liệu.

4.4.1 S cây trên cụm của nấm Sò trên các công thức thí nghiệm.

Đây là một trong những yếu tố cấu thành năng suất của nấm trồng. Thông qua chỉ số này ta có thể biết đƣợc đâu là môi trƣờng sống thuận lợi hơn của nấm để từ đó cho ta năng suất cao hơn. Vì khi đƣợc trồng trên môi trƣờng cơ chất giàu dinh dƣỡng nấm sẽ phát triển nhanh và mạnh, cụm nấm ra nhiều, cây nấm to, năng suất tăng lên rõ rệt.

Bảng 4.8. Theo dõi s cây trên một cụm trên các công thức thí nghiệm. CT ụm số 1 ụm số 2 ụm số 3 ụm số 4 ụm số 5 Trung bình CT 1 8 12 9 12 10 9.60 CT 2 10.5 13 10 10 9 11.60 CT 3 10 9 8 13 12 9.40 CT 4 12 11 12.45 14 12.6 12.52

Trong quá trình theo dõi, thu thập và sử lý số liệu ở bảng 4.8, biểu đồ 5 tôi thấy ở các công thức khác nhau, các cụm nấm khác nhau thì số cây nấm mọc ra có sự sai khác nhau rõ rệt. Trung bình số cây/cụm dao động từ 9.40 – 12.52 cây/cụm, trong đó công thức 4 (bổ sung phân gà) có số cây/cụm cao nhất là 12.52 cây/cụm nấm và thấp nhất là công thức 3 (giá thể thân cây ngô không bổ sung) là 9.40 cây/cụm nấm, công thức 1 bổ sung bột đậu tƣơng là 9.60 cây/cụm, công thức 2 bổ sung mùn cƣa là 9.40 cây/cụm. Điều đó chứng tỏ ở các cơ chất khác nhau thì số cây mọc ra trên cụm nấm là khác nhau.

4.4.2. Kh i lượng trung bình của một cụm .

Đây là tính trạng quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất của nấm. Khối lƣợng trung bình của lột cụm lớn hay bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Giống nấm, độ đặc của cây nấm, kĩ thuật chăm sóc, nguồn cơ chất.

Bảng 4.9. Kh i lượng cụm nấm của các công thức.

ông Thức Cụm 1 ụm 2 ụm 3 ụm 4 ụm 5 TB

CT 1 0.073 0.074 0.076 0.072 0.078 0.075

CT 2 0.08 0.085 0.086 0.083 0.082 0.084

T 3 (Đ ) 0.07 0.072 0.074 0.073 0.072 0.073

Biểu đồ 6: biểu diễn cụm nấm của các công thức (kg)

Qua bảng số liệu 4.9, biểu đồ 6: cho ta thấy rằng khối lƣợng của các cụm nấm ở trên các cơ chất khác nhau thì khác nhau và nó dao động từ 0,073 – 0,091kg. Trong đó trên cơ chất công thức 4 bổ sung phân gà khối lƣợng trung bình của cụm nấm là lớn nhất 0,091kg, nhỏ nhất là công thức 3 thân ngô không bổ sung có khối lƣợng trung bình là 0.073kg và tiếp đến là công thức 2 bổ sung mùn cƣu có khối lƣợng trung bình là 0.084kg và công thức 1 có bổ sung bột đậu tƣơng có khối lƣợng trung bình là 0.075kg.

4.4.3. Kh i lượng trung bình của một cụm (kg).

Bảng 4.10. Theo dõi năng suất bịch qua các đợt thu hái (kg).

ĐV : cm Đợt CT Đợt1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 LSD (5%) CV% CT 1 0.195 0.282 0.187 0.270 0.72 4.4 CT 2 0.190 0.190 0.175 0.302 0.17 5.0 CT 3 0.162 0.207 0.152 0.330 0.48 3.9 CT 4 0.165 0.247 0.162 0.307 0.10 4.6

Qua bảng 4.10 cho ta thấy rằng: năng suất qua mỗi đợt thu hái giảm dần. Ở công thức 1 từ 0.195 kg giảm xuống còn 0.165kg qua 4 đợt thu hái. Còn ở công thức 2 năng suất giảm từ 0.282kg xuống còn 0.247kg, công thức 4 năng suất giảm từ 0.187kg xuống còn 0.162kg , công thức 3 năng suất giảm từ 0.27kg xuống còn 0.307kg. Do lúc đầu lƣợng dinh dƣỡng có ở trong mỗi bịch còn nhiều nên năng suất cao, càng về sau thì lƣợng chất dinh dƣỡng càng giảm nên năng suất càng ngày càng ít. Vì vậy, ta không nên thu hái nấm quá nhiều đợt, cần bổ sung các chất dinh dƣỡng cho bịch nấm để cho năng suất cao.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận.

Từ các kết quả thí nghiệm nghiên cứu về các đặc tính sinh học, sự sinh trƣởng và phát triển của các cá thể nấm trên các nguyên liệu khác nhau và so sánh sự sai khác giữa việc có bổ sung dinh dƣỡng và không bổ sung dinh dƣỡng vào nguyên liệu nuôi trồng nấm, chúng tôi có một số kết luận sau:

+ Nấm trồng trên các công thức thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng biến động từ 75 – 92 ngày kể từ sau khi cấy giống, ở đây đƣợc trồng duy nhất một giống nấm Sò.

+ Về chiều dài cuống nấm: các công thức thí nghiệm có chiều dài cuống nấm dao động từ 3.5 – 4.30cm. Trong đó các cá thể nấm sinh trƣởng trên giá thể thân ngô không bổ sung (CT3) có chiều dài cuống nấm ngắn nhất. Còn các cá thể nấm sinh trƣởng trên cơ chất giá thể thân ngô có bổ sung thêm phân gà (CT4) có chiều dài cuống nấm dài nhất.

+ Về đƣờng kính mũ nấm: các công thức tham gia thí nghiệm có đƣờng kính mũ nấm dao động từ 6.51 – 7.19 cm. Trong đó ở công thức giá thể thân cây ngô sung thêm phân gà có đƣờng kính mũ nấm lớn nhất (CT4) và ở công thức giá thể thân cây ngô không bổ sung có đƣờng kính mũ nấm là nhỏ nhất (CT3) và tiếp đó là (CT1) giá thể thân cây ngô có bổ sung bột đậu và (CT2) giá thể thân cây ngô có bổ sung mùn cƣu .

+ Về tình hình sâu bệnh: các công thức tham gia thí nghiệm không bị ảnh hƣởng nhiều bởi các sâu bệnh hại chỉ có một số loại sâu bệnh hại nhƣ: chuột haị, nấm dại, bọ…trong đó chủ yếu nấm dại cạnh tranh dinh dƣỡng là nhiều …

+ Số cây trên cụm: trên tất cả các công thức tham gia thí nghiệm thì số cây trên cụm dao động từ 6 – 24 cây/cụm.

+ Năng suất: các công thức tham gia thí nghiệm có năng suất dao động từ 0.84 – 1.066cm. Trong đó cá thể nấm ở công thức giá thể thân cây ngô bổ sung

thêm phân gà có năng suất cao nhất (CT4), và cá thể nấm ở công thức giá thể thân cây ngô bổ sung vôi bột là thấp nhất (CT3).

+ Hiệu quả kinh tế: giá thể thân cây ngô có bổ sung thêm phân gà cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Vậy từ kết quả nghiên cứu và theo dõi trên chúng tôi thấy trên các cơ chất khác nhau thì các cá thể nấm có sự phát triển khác nhau, trong đó cơ chất giá thể thân cây ngô có bổ sung phân gà cho năng suất cao nhất. Trên cùng một loại cơ chất thì ở các công thức có bổ sung thêm dinh dƣỡng cá thể nấm phát triển mạnh hơn và cho năng suất cao hơn, và có hiệu quả kinh tế hơn đặc biệt là ở CT4.

5.2. Kiến nghị.

- Do kết quả thu đƣợc mới chỉ là bƣớc đầu nên cần nghiên cứu ở các vụ sau để có kết luận chính xác nhất.

- Tiếp tục đánh giá thử nghiệm các công thức ở các vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, các thời vụ khác nhau.

- Mở rộng quy mô sản xuất đối với các công thức cho năng suất cao nhƣ công thức giá thể thân cây ngô có bổ sung thêm phân gà.

- Nghiên cứu và thử nghiệm thêm các loại cơ chất khác nhau, các mức bổ sung dinh dƣỡng khác nhau, các loại dinh dƣỡng khác nhau.

- Nên tận dụng các cơ chất sau khi đã trồng nấm song đem ủ dể làm phân bón cho cây trồng khác.

- Có chính sách khuyến nông giúp cho nghề trồng nấm phát triển và trở thành nghề đem lai thu nhập chính cho ngƣời dân bằng cách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.

CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Hình ảnh 1. Nguyên liệu thân cây ngô

Hình ảnh 3. Đống ủ nguyên liệu

Hình ảnh 5 . Xếp ịch

Hình ảnh7. Rạch ịch và các cụm nấm ắt đầu xuât hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng (2001). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Đƣờng Hồng Duật. Kỹ thuật trồng nấm rơm, nấm sò, nấm hương và mộc nhĩ.

NXB Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2000) Nấm ăn -Nấm dược liệu công dụng và công nghệ môi trường, NXB Hà Nội.

4. Phạm Hoàng Hộ (1974) Sinh học thực vật.

5. Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ, Vũ Mai Liên (1983). Sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

6. Lê Duy Thắng (1999) Kỹ thuật trồng nấm, tập1, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

7. Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2001). Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sỹ (1993) Thực vật học, tập 2

9. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2004). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 311 - 312.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003) “Thực trạng và giải pháp trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm”. Hội thảo phát triển nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu ngày 14/2/2004 Yên Khánh - Ninh Bình.

11. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh. Báo cáo tham luận tại hội thảo phát triển nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu ngày 14/2/2004 Yên Khánh - Ninh Bình.

12. Vƣơng Bá Kiệt, Trịnh Khởi Trinh (1994). Giới thiệu các loại nấm ăn và nấm làm thuốc (tập thể cán bộ khoa học Trung tâm công nghệ sinh học thực vật biên dịch). Viện di truyền nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

1. National Agricultural, Extension Centen (NAFC), Center For Plant Biotechnolog (CPB), training program on Edible and Medicinal Mushrum Production technology for Asean Extenion Wokes.

2. Volvariella volvacea (also known as straw mushroom or paddy straw mushroom; syn. Volvaria volvacea, Agaricus volvaceus, Amanita virgata,

KẾT QUẢ XỬ LÝ VÀ THÍ NGHIỆM SỐ LIỆU BẰNG IRRISTAT

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E 1/3 FILE HV 25/ 4/13 15:39 --- :PAGE 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng giá thể thân cây ngô để trồng nấm sò tím (oyter muhroom) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)