Kĩ thuật trồng nấm Sò trong túi màng mỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng giá thể thân cây ngô để trồng nấm sò tím (oyter muhroom) (Trang 25)

Sử dụng túi màng mỏng dày 0.03 – 0.04mm, có kích thƣớc nhƣ sau: 20 - 30cm × 40 - 50cm có thể đựng đƣợc 1.5 – 2kg nguyên liệu.

Lộn ngƣợc túi màng mỏng hoặc gấp hai mép túi lại và hơ lửa sau đó lộn túi ra để cho bịch nấm đƣợc đẹp và không tạo khoảng trống tích tụ nƣớc dƣới đáy túi. Ta nhồi nguyên liệu vào túi và ấn chặt vừa tay, cứ khoảng 5 – 8cm chiều cao nguyên liệu thì dừng lại cấy một lớp giống xung quanh rìa ngoài của nguyên liệu. Sau đó lại nhồi nguyên liệu vào túi rồi lại dừng lại cấy lớp giống thứ 2 và cứ tiếp nhƣ vậy. Tuỳ vào mùa vụ mà cấy số lớp nguyên liệu khác nhau: thƣờng vụ Xuân hè cấy 3 lớp, vụ Thu đông cấy 4 lớp. Phía trên cùng cấy một lớp giống

nữa, lớp giống này phải trải đều trên nguyên liệu. Sau khi đã cấy giống xong ta lấy một đoạn ống nhựa và dùng dây nịt buộc chặt rồi làm nút bông.

Sau khi hoàn tất công việc, ta đặt bịch vào giá hay treo lên (phải để nơi thoát nước), để khoảng 20 ngày sau, lúc này giống đã lan mọc trắng hết túi, khi đó ta tháo dây chun, bỏ bông ra và buộc chặt miệng túi lại, treo lộn ngƣợc bịch nấm theo chiều nút bông quay xuống và tiến hành rạch bịch, trong 5 - 7 ngày tiếp theo ngƣng tƣới nƣớc vào bịch trực tiếp mà chỉ tƣới dƣới dạng phun sƣơng để tạo độ ẩm cho xung quanh tƣờng và nền nhà. Khi phát hiện thấy các cụm nấm sò đã mọc ra ở các vết rạch thì phun sƣơng trực tiếp vào các vết rạch và tƣới cho nấm nhiều lần trong ngày tùy thuộc vào độ ẩm không khí.

Sau khi hái đợt 2 tiến hành nén túi. Ta tháo túi ra nén cơ chất chặt xuống rồi lại buộc miệng túi lại, treo lên và tiếp tục thu đợt sau.

3.3. ác chỉ tiêu theo dõi.

3.3.1. Thời gian sinh trưởng phát triển của quả thể nấm (ngày).

Thời gian từ khi đóng bịch cấy giống đến khi rạch bịch: Khoảng thời gian này đƣợc xác định khi các sợi nấm ăn lan trắng bịch tạo một màu trắng đồng nhất, bịch nấm rắn chắc (khoảng 80% các bịch nấm có màu trắng đồng nhất là ta bắt đầu rạch bịch).

- Thời gian từ đóng bịch cấy giống đến khi nấm bắt đầu mọc ra ở các vết rạch: Thời gian này đƣợc xác định khi 50% các bịch nấm có cụm nấm nhô ra từ các vết rạch.

- Thời gian từ đóng bịch cấy giống đến khi thu hoạch đợt đầu tiên: thời gian này đƣợc xác định khi trong ô thí nghiệm có 50% số cụm của ô thí nghiệm cho thu hoạch.

- Thời gian từ khi đóng bịch cấy giống đến khi thu hoạch đợt cuối cùng: Đƣợc xác định khi các cụm nấm mọc yếu dần, các sợi trắng trên nguyên liệu giảm dần và bịch nấm chuyển màu vàng và xốp hơn (khoảng thời gian này đƣợc xác định khi chỉ còn 30% số bịch cho thu hoạch).

3.3.2. Chỉ tiêu mức độ độ nhiễm sâu bệnh .

Chỉ tiêu một số loại sâu bệnh hại nhƣ: chuột, bọ kiến, nấm mốc.

Sau khi bịch đã rạch đƣợc 4 - 5 ngày, nấm bắt đầu chui ra khỏi túi nilon khi đó ta bắt đầu tƣới nƣớc hằng ngày, tƣới theo dạng phun sƣơng. Sao cho sau khi tƣới 1 lƣợng nƣớc nhỏ vừa phủ khắp bịch nấm và đọng lại một lớp nƣớc trên bề mặt mũ nấm.

Tỉ lệ nhiễm bệnh đƣợc tính:

Tổng số bịch nhiễm bệnh

Tỉ lệ bệnh = x 100 % Tổng số bịch của công thức

Sau khi đã treo bịch lên thì sự ảnh hƣởng của sinh vật hại rất ít, ta chỉ cần chú ý những bịch bị nhiễm nấm mốc xanh thì nhanh chóng mang vứt xa khu trồng nấm tránh lây lan cho những bịch xung quanh.

3.3.3.Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng (cụm).

- Chiều dài cuống nấm (cm): đƣợc đo từ chân nấm đến gốc mũ nấm. - Đƣờng kính mũ nấm (cm): đƣợc đo bằng đƣờng kính của mũ nấm to nhất trên cụm.

3.3.4. Các chỉ tiêu liên quan đến năng suất.

- Số cây trên cụm.

- Khối lƣợng trung bình của một cụm (kg).

- Năng suất của bịch: tổng khối lƣợng thu hái/ bịch theo dõi (kg).

Chỉ tiêu này tiến hành theo dõi ở mỗi lần nhắc lại là 5 bịch và theo dõi 2 ngày một lần kể từ khi cụm nấm bắt đầu mọc ra ở các vết rạch.

3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.

PHẦN 4. KẾT QỦA NGHIÊN ỨU VÀ THẢO LUẬN

Trong thời gian thực hiện đề tài (từ ngày 18/2 – đến ngày 24/4), điều kiện thời tiết có nhiều thuận lợi và do đƣợc chăm sóc tốt nên cây nấm sinh trƣởng và phát triển mạnh. Các nguyên liệu trên các công thức thí nghiệm đã thể hiện đƣợc rõ các đặc thù riêng sinh trƣởng và phát triển. Đó là sự biểu hiện của môi trƣờng sống lên các công thức thí nghiệm. Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu đƣợc các kết quả sau:

4.1. ác giai đoạn sinh trƣởng của nấm.

ảng 4.1. ác giai đoạn sinh trƣởng của nấm

CT Thời gian từ hi cấy đến hi ắt đầu ăn trắng Thời gian từ hi cấy đến hi ắt đầu ăn trắng hết ịch Thời gian từ hi ăn trắng đến rạch ịch Thời gian từ hi rạch ịch đến nấm ắt đầu mọc Thời gian từ hi nấm ắt đầu moc đến thu hái đợt 1 Thời gian từ hi thu hái đợt 1 đến thu hái đợt 2 Tổng thời gian sinh trƣởng CT1 8 24 1 7 6 10 84 CT2 9 25 2 8 7 12 75 CT3 11 27 2 9 7 13 75 CT4 7 23 1 6 6 9 92

4.1.1. Thời gian từ cấy gi ng đến khi nấm ăn trắng hết bịch và rạch bịch.

Đây còn đƣợc gọi là thời kì ƣơm, cũng giống nhƣ các loại cây trồng khác giai đoạn sinh trƣởng này của nấm chịu ảnh hƣởng rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh và sự chăm sóc của con ngƣời. Điều kiện tối ƣu cho sợi nấm phát triển giai đoạn này là có độ ẩm nguyên liệu từ 60 - 70%, nhiệt độ không khí là 23 - 280

C, và độ ẩm không khí từ 70 - 80%. Nếu đáp ứng đƣợc yêu cầu này thì cụm nấm sẽ ra nhiều và cho năng suất cao.

Sau khi các sợi nấm đã ăn trắng hết bịch ta tiến hành rạch bịch, ta rạch 4- 6 đƣờng xung quanh bịch, chiều dài vết rạch từ 2 - 3cm, sâu 2 - 3mm, vết rạch phải so le nhau. Theo kết quả thu đƣợc ở bảng 4.1 ta thấy tốc độ sợi nấm ăn trên nền giá thể thân cây ngô có bổ sung phân gà công thức 4 là 23 ngày nhanh hơn so với các công thức khác là 1 - 4 ngày, công thức 1 là 24 ngày, công thức 2 là 25 ngày, công thức 3 là 27 ngày sau khi cấy giống. Nhƣ vậy khả năng ăn lan của các sợi nấm trên công thức 4 là nhanh nhất trong giai đoạn này.

4.1.2. Thời gian từ khi cấy gi ng đến khi nấm bắt đầu mọc ra ở các vết rạch.

Do các công thức thí nghiệm có thời gian từ khi cấy giống đến khi rạch bịch là khác nhau (dao động từ 30 – 38 ngày). Nên thời gian từ khi cấy giống đến khi nấm mọc ra ở các vết rạch của các công thức cũng khác nhau. Ở công thức 4 có bổ sung phân gà nấm mọc ra sớm nhất (30 ngày sau khi cấy giống), công thức 1 là 32 ngày, công thức 2 là 35 ngày, công thức 3 có thời gian nấm mọc ra muộn nhất (38 ngày sau khi cấy giống).

Nhƣ vậy những cơ chất có thời gian sợi nấm ăn trắng hết bịch sớm hơn thì thời gian nấm mọc ra ở những vết rạch cũng sớm hơn. Thời gian từ khi rạch bịch đến khi nấm mọc ra ở vết rạch là rất ngắn khoảng từ 6 – 10 ngày. Giai đoạn này cần duy trì độ ẩm không khí là 75 – 90%, nhiệt độ 25 – 300C trong nhà trồng nấm để cho nấm mọc ra dễ hơn và tỉ lệ mọc ra cũng nhiều hơn.

4.1.3. Thời gian từ khi cấy gi ng đến khi bắt đầu cho thu hoạch đợt 1 .

Thời gian này đƣợc xác định bằng khi trong ô thí nghiệm có 50% số cụm của ô thí nghiệm cho thu hoạch. Căn cứ để xác định thời điểm thu hoạch là khi

mũ nấm bắt đầu nở xòe và có một lớp bào tử nấm màu trắng ở xung quanh mũ nấm.

Thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu cho thu hoạch nấm nằm trong khoảng từ 36 – 45 ngày sau khi cấy giống. Kết quả thí nghiệm cho thấy môi trƣờng nguyên liệu của công thức 4 có thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu thu hoạch đợt 1 là ngắn nhất (36 ngày), công thức 1 là 38 ngày, công thức 2 là 42 ngày, môi trƣờng nguyên liệu của công thức 3 có thời gian cho thu hoạch đợt 1 là muộn nhất (45 ngày). Nhƣ vậy khả năng cho thu hoạch nấm trên công thức 4 là nhanh nhất trong giai đoạn này.

4.1.4. Thời gian từ khi cấy gi ng đến khi bắt đầu cho thu hoạch đợt 2 .

Thời gian này đƣợc xác định sau khi thu hái đơt 1 đến khi trong ô thí nghiệm có 50% số cụm của ô thí nghiệm cho thu hoạch. Căn cứ để xác định thời điểm thu hoạch nhƣ ở đợt 1

Thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu cho thu hoạch nấm nằm trong khoảng từ 45 – 58 ngày sau khi cấy giống. Kết quả thí nghiệm cho thấy môi trƣờng nguyên liệu của công thức 4 có thời gian từ khi cấy giống đến khi bắt đầu thu hoạch đợt 2 là ngắn nhất (45 ngày), công thức 2 là 54 ngày, công thức 1 là 48 ngày, môi trƣờng nguyên liệu của công thức 3 có thời gian cho thu hoạch đợt 1 là muộn nhất (58 ngày).

4.1.5. Thời gian từ khi cấy gi ng đến khi thu hái đợt nấm cu i cùng

Thời gian này tƣơng đối dài, biến động từ 75 – 92 ngày sau khi cấy giống và 30 – 34 ngày kể từ ngày cho thu hái đợt đầu tiên. Đây là thời gian quan trọng vì nó quyết định đến năng suất thực tế của từng nguyên liệu trong các công thức thí nghiệm. Thời gian này càng dài nấm mọc ra càng nhiều và cho năng suất càng cao.

Qua quá trình theo dõi tôi nhận thấy: kết thúc quá trình thu hoạch nấm của các cơ chất từ 75 – 92 ngày sau khi cấy giống. Trong đó công thức 4 có độ bền cơ chất lớn nhất (92 ngày), tiếp đó là công thức 1 kết thúc sau 84 ngày, sau cùng là công thức 2 và công thức 3 kết thúc sớm nhất là 75 ngày.

4.2. Ảnh hƣởng của sâu ệnh hại đến sinh trƣởng và phát triển của nấm Sò.

Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân rất nguy hại, nó không những ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, chất lƣợng, giá trị thƣơng phẩm của sản phẩm mà còn có thể gây thất thu lớn cho ngƣời sản suất.

Nấm ăn cũng nhƣ các loại cây trồng khác luôn chịu ảnh hƣởng của nhiều loài sâu bệnh hại khác nhau. Các loại sâu bệnh nhƣ: chuột, côn trùng, các loại nấm mốc, nấm dại…Cần phải phòng trừ tốt ngay từ giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu.

Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi gặp một số loại sâu bệnh hại nhƣ: kiến ăn giống và đục thủng bịch nấm, nấm dại cạnh tranh dinh dƣỡng với nấm ăn, một số loại nấm mốc xanh, mốc đen làm thối hỏng bịch nấm. Đặc biệt là nấm dại cạnh tranh dinh dƣỡng với nấm ăn làm ảnh hƣởng đến năng suất tuy nhiên không đáng kể.

4.3. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng của nấm.

4.3.1. Chiều dài cu ng nấm:

4.3.1.1.Chiều dài cuống nấm và tốc độ tăng chiều dài cuống nấm.

Tốc độ tăng chiều dài cuống của các công thức là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây. Sự tăng trƣởng chiều dài cuống của cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, phụ thuộc vào các yếu tố môi trƣờng ngoại cảnh và chế độ chăm sóc của con ngƣời.

Nhìn vào bảng số liệu 4.2 ta thấy sự sai khác rõ rệt của các công thức thí nghiệm về chiều dài của cuống nấm. Điều này chứng tỏ rằng các môi trƣờng sống khác nhau thì sự biểu hịên của cá thể sống cũng khác nhau. Ở đây ta thấy chiều dài cuống nấm sau 6 ngày dao động trong khoảng 1.31 – 4.47cm. Trong đó cao nhất là công thức 4 (giá thể thân cây ngô có bổ sung phân gà) là 4.47cm, tiếp đó là công thức 1 có chiều dài cuống nấm là 4.30cm và công thức 3 là 4.24cm, thấp nhất là công thức 2 là 4.17cm. Nhƣ vậy việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã ảnh hƣởng rất nhiều đến sự tăng sinh trƣởng của cây nấm, nấm sinh trƣởng mạnh hơn, nhanh hơn và sớm cho thu hái.

Bảng 4.2. Động thái chiều dài cu ng nấm của các công thức thí nghiệm (cm). ĐV : cm CT Ngày CT1 CT2 CT3 (Đc) CT4 LSD (5%) CV% 22/3 1.35 1.31 1.44 1.45 0.11 5.0 24/3 2.34 2.40 2.31 2.41 0.307 4.9 28/3 3.33 3.41 3.38 3.43 0.24 4.5 1/4 4.30 4.17 4.24 4.47 0.38 5.0

Biểu đồ 1 . Biểu diễn chiều dài cu ng nấm của các công thức thí nghiệm (cm)

Theo bảng số liệu 4.2 , biểu đồ 1: ta thấy sự sai khác rõ rệt của các công thức thí nghiệm về chiều dài của cuống nấm. Điều này chứng tỏ rằng các môi trƣờng sống khác nhau thì sự biểu hiện của cá thể sống cũng khác nhau. Ở đây ta

thấy chiều dài cuống nấm sau 11 ngày dao động trong khoảng 1.31 – 4.47cm. Trong đó thấp nhất là công thức 2 có chiều dài của cuống nấm là 4.17cm, công thức 1 có chiều dài của cuống nấm là 4.30cm, công thức 3 có chiều dài của cuống nấm là 4.24cm, công thức 4 có chiều dài của cuống nấm là cao nhất 4.47cm. Nhƣ vậy việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã ảnh hƣởng rất nhiều đến sự sinh trƣởng của nấm.

Bảng 4. 3. T c độ tăng chiều dài cu ng nấm trên các công thức thí nghiệm (cm)

ông thức Ngày 22/3 Ngày 28/3 Ngày 1/4 Ngày 4/4

CT 1 0.45 0.91 1.32 2.45

CT 2 0.54 0.94 1.38 2.32

CT 3 0.37 0.82 1.25 2.22

CT 4 0.65 0.98 1.46 2.56

Ở bảng 4.3: ta thấy tốc độ tăng trƣởng chiều dài cuống nấm ở các công thức khác nhau có sự khác nhau rõ nét. Chiều dài cuống nấm tăng mạnh nhất là ở công thức 4 sau ngày 22/3 chiều dài cuống nấm đã tăng 0.65cm, sau 6 ngày tăng lên 0.98cm và sau 10 ngày đã tăng lên 2.56cm. Chiều dài cuống nấm ở công thức 1 sau ngày 22/3 chiều dài cuống nấm tăng 0.45cm, sau 6 ngày tăng lên 0.91cm và sau 10 ngày đã tăng lên 2.45cm. Chiều dài cuống nấm ở công thức 2 sau ngày 22/3 chiều dài cuống nấm đã tăng 0.54cm, sau 6 ngày tăng lên 0.94cm và sau 10 ngày đã tăng lên 2.32cm. Tốc độ tăng trƣởng chậm nhất là ở công thức 3 sau ngày 22/3 chiều dài cuống nấm mới tăng lên 0.37cm, sau 6 ngày tăng lên 0.82cm, sau 10 ngày tăng lên 2.22cm. Nhƣ vậy rõ ràng việc bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng đã làm tăng sinh trƣởng của cây nấm, nấm sinh trƣởng mạnh hơn, nhanh hơn và sớm cho thu hái.

4.3.1.2. So sánh chiều dài của nấm giữa các công thức (cm).

Chiều dài của nấm đƣợc xác định từ gốc nấm khi hái đến sát mũ nấm, cuống nấm có hình trụ dài, có đƣờng kính to dần từ phần trên xuống dƣới gốc nấm, cuống nấm màu trắng, gốc cuống có lông nhung.

Chiều dài cuống nấm dài hay ngắn, to hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Giống nấm kĩ thuật chăm sóc, thành phần dinh dƣỡng có trong nguyên liệu trồng.

Theo nhƣ quan sát thấy rằng từ khi cấy giống vào bịch thì sau khi cấy giống bắt đầu xuất hiện cuống nấm kéo dài khoảng 28 - 32 ngày, lúc này cá thể còn rất nhỏ, bắt đầu nhú lên và chƣa xác định rõ ràng chiều dài cuống nấm. Từ khi cá thể xuất hiện đến khi các cá thể này có thể cho thu hoạch thì thời gian kéo dài khoảng 10 ngày. Trong những ngày đó thì ngày đầu chiếu dài cuống nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sử dụng giá thể thân cây ngô để trồng nấm sò tím (oyter muhroom) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)