Mức độ HIỂU (10 câu)

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Vật lý_12_HK2 (Trang 57 - 64)

II) PHẦN CƠ BẢN CHƯƠNG : SÓNG ÁNH SÁNG

Mức độ HIỂU (10 câu)

Câu 317:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài: THUYẾT LƯỢNG TỬ. Mức độ:2)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một nguồn phát đơn sắc với công suất phát xạ 100 W thì số phôtôn phát ra trong 1 phút là 1,6.1022. Bước sóng của đơn sắc là A. 0,53 μm . B. 0,68 μm . C. 0,58 μm . D. 0,65 μm . ĐÁP ÁN: A.

Câu 318:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài: THUYẾT LƯỢNG TỬ. Mức độ:2)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiếu một đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào bản kim loại có công thoát A = 2 eV thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là

A. 7,75.10-20J .B. 0,951.10-18J. B. 0,951.10-18J. C. 3,975.10-19J. D. 2,5 eV. ĐÁP ÁN: A.

Câu 319:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài: THUYẾT LƯỢNG TỬ. Mức độ:2)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s; công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 7,95.10-19 J.Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là

A. λ = 0,475 0 µm. B. λ = 0,250 0 µm. C. λ = 0,175 0 µm. D. λ = 0,725 0 µm. ĐÁP ÁN: B.

Câu 320: (Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Một điểm khác nhau giữa mẫu nguyên tử Bo và mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho là khi mô tả về A. cấu tạo hạt nhân nguyên tử.

B. cấu tạo nguyên tử .

C. trạng thái nguyên tử có năng lượng ổn định. D. hình dạng của hạt nhân nguyên tử.

ĐÁP ÁN: C.

Câu 321: (Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Ở hiện tượng quang điện trong, năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để A. giải phóng một electron ra khỏi bề mặt của kim loại.

B. giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn. C. làm phát xạ nhiệt các electron ra khỏi catốt.

D. tế bào quang điện có thể tạo ra dòng quang điện. ĐÁP ÁN: B.

Câu 322:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Ở mẫu nguyên tử Bo, trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron A. càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững.

B. càng lớn và trạng thái đó càng bền vững. C. càng nhỏ và trạng thái đó càng kém bền vững. D. càng nhỏ và trạng thái đó càng bền vững. ĐÁP ÁN: A.

Câu 323:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Ở mẫu nguyên tử Bo, trạng thái kích thích có năng lượng càng thấp ứng với bán kính quỹ đạo của electron A. càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững.

B. càng lớn và trạng thái đó càng bền vững. C. càng nhỏ và trạng thái đó càng kém bền vững. D. càng nhỏ và trạng thái đó càng bền vững. ĐÁP ÁN: D.

Câu 324:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Nguyên tử hiđrô có vạch quang phổ ứng với bước sóng 820 nm thuộc vùng A. ánh sáng nhìn thấy.

B. hồng ngoại. C. tử ngoại. D. tia X. ĐÁP ÁN: B.

Câu 325:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:2)

Đối với nguyên tử hiđrô, ký hiệu bán kính Bo là r0 thì bán kính quỹ đạo dừng thứ n là A. rn = (n + 1)2ro.

B. rn = 2nro. C. rn = n2ro. D. rn = (2n + 1)ro. ĐÁP ÁN: C.

Câu 326: (Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:QUANG – PHÁT QUANG. Mức độ:2)

Chất phát quang sơn trên các biển báo giao thông là chất A. phản quang. B. lân quang. C. huỳnh quang. D. quang dẫn. ĐÁP ÁN: B. Mức độVẬN DỤNG(3 câu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 327:(Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:THUYẾT BO. Mức độ:3)

Các vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của hiđrô tương ứng với các dãy bước sóng (640nm÷

760nm); (450nm÷510nm); (430nm÷450nm); (380nm÷420nm). Vạch Hα nằm trong dãy bước sóng

A. (640nm÷760nm). B. (450nm÷510nm).

C. (430nm÷450nm). D. (380nm÷420nm). ĐÁP ÁN: A.

Câu 328: (Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài: HT QUANG ĐIỆN TRONG. Mức độ:3)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một chất có năng lượng kích hoạt là 0,30 eV thì có giới hạn quang dẫn là

A. 4,14 µm. B. 1,88 µm. C. 0,32 µm. D. 5,46 µm. ĐÁP ÁN: A.

Câu 329: (Phần CƠ BẢN. Chương: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài:HT QUANG ĐIỆN TRONG. Mức độ:3)

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một chất có giới hạn quang dẫn là 1,88 µm thì có năng lượng kích hoạt là

A. 1,06 eV. B. 1,88 eV. C. 0,66 eV. D. 0,33 eV. ĐÁP ÁN: C. CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN . 1) Số câu : 25 câu (từ 330 đến 354) gồm : - Mức độ BIẾT : 12 câu . - Mức độ HIỂU : 10 câu . - Mức độ VẬN DỤNG : 3 câu . 2) Các câu hỏi : Mức độBIẾT(12 câu)

Câu 330: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Vật khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì có năng lượng là A. 2 0 2 2 m E c v 1 c = − . B. 2 0 m E c v 1 c = − . C. 0 2 2 m E c v 1 c = − . D. 2 0 2 2 m E c c 1 v = − . ĐÁP ÁN: A.

Câu 331:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v có khối lượng là A. 1 2 2 0 2 v m m (1 ) c − = − . B. 1 2 2 0 2 v m m (1 ) . c = −

C. 2 0 2 v m m (1 ). c = − D. 2 1 0 2 v m m (1 ) . c − = − ĐÁP ÁN: A.

Câu 332: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1) Chương III - Hạt nhân nguyên tử / Riêng (chuẩn) / mức độ 1

Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh, một vật có khối lượng m mang năng lượng A. E = cm2.

B. E = mc. C. E = m2c2. D. E = mc2. ĐÁP ÁN: D.

Câu 333: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Trong vật lý hạt nhân, đơn vị khối lượng thường dùng là A. eVc2 hay MeVc2.

B. u (đơn vị khối lượng nguyên tử). C. gam.

D. tấn. ĐÁP ÁN: B.

Câu 334: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Mức độ bền vững của một hạt nhân được xác định bởi A. năng lượng liên kết.

B. khối lượng riêng của hạt nhân. C. năng lượng liên kết riêng. D. năng lượng ion hóa. ĐÁP ÁN: C.

Câu 335:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Phương trình phản ứng hạt nhân nào dưới đây là không đúng? A. 11H+73Li→ 42He+42He. B. 238 1 141 97 1 94Pu+0n→ 54Xe+40Zr 2 n.+ 0 C. 115B+11H→ 84Be+42He. D. 4 27 30 1 2He+13Al→15P+0n. ĐÁP ÁN: B.

Câu 336:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Hạt nhân 146C phóng xạ - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

β biến thành hạt nhân con có A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn.

B. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. ĐÁP ÁN: A.

Câu 337:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)

Điều nào sau đây sai khi nói về sự phân hạch?

A. Sự phân hạch là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. Sự phân hạch cho ra sản phẩm không nhất định, nhưng chắc chắn có nơtrôn sinh ra. C. Với sự phân hạch của U235, nơ trôn chậm dễ được hấp thụ để gây phân hạch. D. Sự phân hạch xảy ra với mọi nguyên tố nặng.

ĐÁP ÁN: D.

Câu 338:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)

Sự phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.

B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtrôn có có động năng lớn. C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm. D. do bị bắn phá bởi một hạt nhân khác.

ĐÁP ÁN: C.

Câu 339:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:1)

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tổng hợp hạt nhân ? A. 210 4 206 84Po→ 2He+ 82Pb. B. 21H+31H→42He+01n. C. 238 4 234 92U→2He+ 90Th. D. 42He+147N→11H+178O. ĐÁP ÁN: B.

Câu 340:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Chọn câu trả lời sai.

A. Sau hai chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư khối lượng ban đầu. B. Sau ba chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín khối lượng ban đầu. C. Sau ba chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã bảy phần tám khối lượng ban đầu. D. Sau hai chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư khối lượng ban đầu ĐÁP ÁN: B.

Câu 341:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Năng lượng liên kết là năng lượng

A. của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B. tỏa ra khi các hạt nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn . D. của hệ các êclectrôn và hạt nhân nguyên tử.

ĐÁP ÁN: B.

Mức độHIỂU(10 câu)

Câu 342: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Số prôtôn trong hạt nhân 210Po

82 là A. 82. B. 210. C. 138. D. 292. ĐÁP ÁN: A.

Câu 343: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Số nuclôn trong hạt nhân 142Cs

55 là A. 55. B. 142. C. 87. D. 197. ĐÁP ÁN: B.

Số nơtrôn trong hạt nhân Bitmut 210Bi 83 là A. 83. B. 210. C. 127. D. 293. ĐÁP ÁN: C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 345: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Hạt nhân 2010Ne có khối lượng hạt nhân là mNe = 19,9880 u. Biết khối lượng hạt prôtôn mp = 1,0073 u; khối lượng hạt nơtrôn mn = 1,0087 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2010Ne là

A. 20,159 MeV. B. 16,022 MeV. C. 2,016 MeV. D. 160,218 MeV. ĐÁP ÁN: D.

Câu 346: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Hạt nhân 2311Na có khối lượng mNa = 22,9837 u. Biết khối lượng prôtôn mp = 1,0073 u; khối lượng nơtrôn mn

= 1,0087 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2311Na là A. 8,1405 MeV.

B. 8,0624 MeV. C. 15,5637 MeV. D. 16,9756 MeV. ĐÁP ÁN: A.

Câu 347: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Radon 220 Rn có hằng số phóng xạ là 0,0126 s-1 thì chu kỳ bán rã bằng A. 79,37s B. 126s. C. 35s. D. 55s. ĐÁP ÁN: D.

Câu 348:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Phản ứng hạt nhân do hai hạt A và B tương tác nhau tạo thành hai hạt nhân C và D có khối lượng thoả mãn: mA + mB > mC + mD . Đây là phản ứng

A. thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B. B. thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D. C. tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B. D. tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D. ĐÁP ÁN: C.

Câu 349: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Hạt prôtôn bắn phá vào hạt nhân đứng yên 7

3Li thì thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng là hai hạt A. hêli. B. triti. C. đơteri. D. prôtôn. ĐÁP ÁN: A.

Câu 350: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

A. 10 g. B. 1,5 g. C. 3 g. D. 1 g. ĐÁP ÁN: D.

Câu 351:(Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Biết c = 3.108 m/s, một vật đang có khối lượng 1 kg thì năng lượng là A. 9.1016 kJ. B. 9.1013 kJ. C. 3.108 J. D. 3.108 kJ. ĐÁP ÁN: B. Mức độVẬN DỤNG(3 câu)

Câu 352: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:3))

Tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Một hạt chuyển động với tốc độ v = 0,8c thì tỉ số giữa động năng của nó và năng lượng nghỉ là

A. 2.3 3 B. 1. 4 C. 3. 2 D. 3. 5 ĐÁP ÁN: A.

Câu 353: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:3)

Các hạt nhân đồng khối là các hạt nhân có cùng số khối A, khác số prôtôn Z. Đặc điểm nào không đúng

về các hạt nhân đồng khối?

A. khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng nhau. B. điện tích khác nhau.

C. cùng bán kính hạt nhân. D. số nơtrôn bằng nhau. ĐÁP ÁN: D.

Câu 354: (Phần CƠ BẢN. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:3)

Hạt nhân 127N phóng xạ β+, hạt nhân con sinh ra có số prôtôn và số nơtrôn theo thứ tự là A. 6 và 12.

B. 7 và 5. C. 12 và 12. D. 6 và 6. ĐÁP ÁN: D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG : VI MÔ & VĨ MÔ .

1) Số câu : 15 câu (từ 355 đến 369) gồm : - Mức độ BIẾT : 6 câu .

- Mức độ HIỂU : 5 câu . - Mức độ VẬN DỤNG : 4 câu . 2) Các câu hỏi :

Mức độBIẾT(6 câu)

Câu 355: (Phần CƠ BẢN. Chương : VI MÔ & VĨ MÔ. Bài : HỆ VĨ MÔ . Mức độ 1 .)

Nhiệt độ ở bề mặt của Mặt Trời khoảng A. 3000 K.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Vật lý_12_HK2 (Trang 57 - 64)