xuyờn quốc gia
Trong những năm qua, cộng đồng quốc tế đó chứng kiến sự gia tăng của những hành vi phạm tội do cỏc nhúm tội phạm cú tổ chức thực hiện như: khủng bố quốc tế, buụn lậu ma tuý, mua bỏn người..., gõy ra nhiều hậu quả nghiờm trọng cả về tài chớnh và con người ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới. Một trong những thỏch thức toàn cầu, đe doạ đến an ninh, sự ổn định của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới là tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. Loại tội phạm này hoành hành khắp thế giới với nhiều loại hỡnh hoạt động. Khu vực Đụng Nam Á là địa bàn hoạt động khỏ sụi nổi của cỏc tổ chức tội phạm xuyờn quốc gia. Để đấu tranh hiệu quả đối với loại tội phạm nguy hiểm này thỡ một hoặc vài quốc gia khụng thể gặt hỏi thành cụng mà cần cú sự hỗ trợ, hợp tỏc của cả cộng đồng quốc tế. Liờn hợp quốc đó xõy dựng được cụng ước về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (cụng ước TOC) và 3 nghị định thư bổ sung cho Cụng ước, bao gồm: Nghị định thư về chống buụn bỏn người, đặc biệt là PNTE; Nghị định thư về chống đưa người di cư bất hợp phỏp và Nghị định thư về chống mua bỏn bất hợp phỏp vũ khớ, đạn dược. Đõy là những cơ sở phỏp lý cho cỏc quốc gia trong việc phũng và chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia.
Năm 2000, tại Italia, Việt Nam cựng 123 quốc gia khỏc đó ký chớnh thức Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và 3 Nghị định thư bổ sung Cụng ước. Tại Việt Nam vào năm 2013, Chủ
tịch nước và Thủ tướng Chớnh phủ đó ký cỏc Quyết định số 605/QĐ-Ttg ngày 18 thỏng 4 năm 2013 phờ duyệt kế hoạch triển khai thực hiện Cụng ước phũng chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và Nghị định thư về phũng ngừa, trừng trị, trấn ỏp tội buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Đối với nước ta, việc tham gia Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia là một yờu cầu thực tế khi tỡnh hỡnh tội phạm ở nước ta cú xu hướng gia tăng cả về số lượng và tớnh chất nguy hiểm, đặc biệt là sự phỏt triển đỏng lo ngại của tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. Hệ thống phỏp luật của nước ta (Hiến phỏp, phỏp luật hỡnh sự, dõn sự, tố tụng, phũng chống tham nhũng…) về đấu tranh chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia đó khỏ đủ điều kiện để vận hành và thực hiện Cụng ước. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cựng với văn phũng cảnh sỏt hỡnh sự quốc tế (Interpol và Aseanpol) của nước ta đó cú những hợp tỏc hiệu quả trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú nhận tố nước ngoài.
Chớnh phủ nhận thấy rằng tham nhũng hiện đang là một thỏch thức lớn đối với Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam đó ỏp dụng một loạt chớnh sỏch và cỏc cụng cụ phỏp lý cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến cỏc nỗ lực phũng chống tham nhũng. Cụ thể là Luật Phũng chống tham nhũng được thụng qua năm 2005 và cú hiệu lực vào thỏng 7/2006 (sửa đổi bổ sung năm 2007 và 2012). Năm 2009, Chiến lược Quốc gia về Phũng chống Tham nhũng đến năm 2020 đó được xõy dựng và ban hành. Hơn nữa, việc Việt Nam phờ chuẩn Cụng ước Liờn hợp quốc về Chống tham nhũng và Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia đó mang lại lực đẩy mới cho những nỗ lực phũng chống tham nhũng. Điều 10 Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia quy định trỏch nhiệm phỏp
lý của phỏp nhõn thực hiện hành vi tham nhũng như sau:“Điều 10: Trỏch
biện phỏp cần thiết phự hợp với những nguyờn tắc phỏp lý của họ, để xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý của phỏp nhõn trong việc tham gia cỏc tội phạm nghiờm trọng liờn quan đến nhúm tội phạm cú tổ chức và trong việc thực hiện những
hành vi phạm tội được xỏc định tại điều 5, 6, 8và 23 của Cụng ước này.2. Tuỳ
theo những nguyờn tắc phỏp lý của Quốc gia thành viờn, trỏch nhiệm phỏp lý của phỏp nhõn cú thể là hỡnh sự, dõn sự hay hành chớnh.3. Trỏch nhiệm phỏp lý này khụng ảnh hưởng đến TNHS của cỏc cỏ nhõn thực hiện cỏc hành vi phạm tội.4. Cụ thể, mỗi Quốc gia thành viờn sẽ đảm bảo rằng cỏc phỏp nhõn chịu trỏch nhiệm phỏp lý theo điều này phải chịu cỏc hỡnh phạt hỡnh sự hay phi hỡnh sự cú tớnh hiệu quả, tương xứng và cú tỏc dụng ngăn ngừa, bao gồm cả những hỡnh phạt bằng tiền”.
Theo đỏnh giỏ sơ bộ, về cơ bản phỏp luật hiện hành của Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng ước. Cụng ước chỉ quy định những vấn đề chung nhất về tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. Trong khi đú ở mỗi quốc gia với điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội khỏc nhau, tội phạm cú tổ chức ngoài những nột chung cũn cú những đặc thự riờng, tội phạm cú tổ chức gõy ảnh hưởng tới từng quốc gia cũng khỏc nhau. Vỡ vậy, việc tổ chức nghiờn cứu, cỏc quy định trong phũng chống tội phạm cú tổ chức phải căn cứ vào đặc điểm riờng cũng như quy mụ tổ chức, thủ đoạn hoạt động, tớnh chất nguy hiểm của loại tội phạm tội phạm này ở mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trong những năm gần đõy, thực hiện chớnh sỏch đổi mới, nền kinh tế nước ta đó từng bước ổn định và khụng ngừng phỏt triển. Cỏc lĩnh vực hành chớnh, văn hoỏ… đó từng bước được cải cỏch, đổi mới, đời sống xó hội khụng ngừng được cải thiện, thu nhập và đời sống của nhõn dõn ngày càng được nõng lờn. Bờn cạnh những thành tựu to lớn đó đạt được thỡ mặt trỏi của nền kinh tế thị trường cũng ngày càng bộc lộ và tỏc động khụng nhỏ tới đời sống xó hội, làm cho tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị cú những diễn biến phức tạp. Tỡnh hỡnh tội phạm
cú nhiều diễn biến phức tạp, sự xuất hiện của loại tội phạm cú tổ chức với phương thức, thủ đoạn hoạt động mới, gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới trật tự, kỷ cương xó hội, đến tư tưởng và niềm tin của quần chỳng nhõn dõn với đường lối chớnh sỏch của Đảng. Tội phạm cú tổ chức đang cú chiều hướng gia tăng, cú những dấu hiệu chuyển hoỏ từ những vấn đề tội phạm hỡnh sự, kinh tế thụng thường ảnh hưởng đến an ninh chớnh trị. Chớnh vỡ vậy kiến nghị được đưa ra là cần xõy dựng cỏc quy định về TNHS của phỏp nhõn đối với cỏc tội phạm tham nhũng. Việt Nam cần coi đõy là nội dung ưu tiờn để trỏnh vấn đề miễn trừ đối với phỏp nhõn tham gia tội phạm tham nhũng.