Cụng ƣớc Liờn hợp quốc về chống tham nhũng năm

Một phần của tài liệu Hình sự hóa trách nhiệm của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tham nhũng là hiện tượng tiờu cực ảnh hưởng đến tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Tham nhũng gõy thiệt hại nghiờm trọng đến cỏc nguồn lực cụng, xõm hại đến hoạt động đỳng đắn của bộ mỏy nhà nước, làm sai lệch cụng lý, cụng bằng xó hội, cản trở cỏc nỗ lực giảm nghốo và phỏt triển bền vững, làm xúi mũn lũng tin của người dõn vào nhà nước và phỏp luật. Tham nhũng thường liờn kết một cỏch tinh vi, chặt chẽ với cỏc tội phạm khỏc, đặc biệt là tội phạm cú tổ chức và tội phạm kinh tế, gõy ra những hậu quả nguy hại, khú lường, mang tớnh chất dõy chuyền. Khụng nằm ngoài tiến trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra mạnh mẽ, sõu sắc trờn mọi mặt của đời sống kinh tế, xó hội, tham nhũng đó vượt ra khỏi phạm vi biờn giới của mỗi quốc gia và đang trở thành một hiện tượng mang tớnh khu vực và quốc tế, với tốc độ lõy lan nhanh chúng cựng mức độ tàn phỏ ngày một nặng nề. Vỡ vậy chống tham nhũng đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, đũi hỏi cỏc nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế. Trong đú, yờu cầu trước tiờn và cơ bản nhất là phải thiết lập được một số cụng cụ phỏp lý toàn diện, cú hiệu lực phỏp lý cao làm cơ sở cho việc đẩy mạnh hoạt động phũng, chống tham nhũng tại mỗi quốc gia, trong mỗi khu vực và trờn thế giới. [25, tr. 7]

Trước tỡnh hỡnh đú, việc hỡnh thành một khuụn khổ phỏp lý quốc tế để phũng chống tham nhũng giữa cỏc quốc gia trờn thế giới là một yờu cầu cấp

thiết đặt ra. Ngày 04/12/2000, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó ra Nghị quyết số 55/61 xỏc định cần phải cú một văn kiện phỏp lý quốc tế hữu hiệu chống tham nhũng. Theo Nghị quyết này, Ủy ban soạn thảo Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tham nhũng được thành lập. Ngày 01/10/2003, tại phiờn họp thứ 7, với tinh thần khẩn trương và xõy dựng, Cụng ước đó được thụng qua với 8 chương và 71 điều. Từ ngày 09 đến ngày 11/12/2003, đó cú 95 nước ký Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tham nhũng, trong đú cú Việt Nam. Hiện tại số thành viờn tham gia Cụng ước tăng lờn 173 thành viờn. Cụng ước gồm cú: Lời núi đầu, 8 Chương, 71 Điều đó thể hiện rừ tớnh chất nguy hiểm, mức độ nghiờm trọng và những hậu quả tiờu cực của tham nhũng đối với cỏc giỏ trị dõn chủ, đạo đức, cụng lý, nguyờn tắc phỏp quyền và sự phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế; đồng thời, khuyến cỏo cỏc quốc gia cần quyết tõm phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý tham nhũng bằng hệ thống cỏc biện phỏp toàn diện, đa dạng và hữu hiệu. Như vậy, ý chớ xúa bỏ tham nhũng đó trở thành trỏch nhiệm của cỏc quốc gia và cỏc quốc gia thành viờn nhằm tăng cường hợp tỏc quốc tế về phũng, chống tham nhũng thụng qua hợp tỏc điều tra, truy tố, trao đổi thụng tin, thu hồi tài sản, trợ giỳp kỹ thuật, hỗ trợ tăng cường năng lực xõy dựng thể chế. Phạm vi ỏp dụng của Cụng ước bao trựm tất cả cỏc lĩnh vực của cụng tỏc chống tham nhũng, gồm: phũng ngừa, điều tra, truy tố tham nhũng và việc phong toả, tạm giữ, tịch thu và hoàn trả tài sản cú được do phạm cỏc tội quy định trong Cụng ước.

Cụng ước Liờn hợp quốc về chống tham nhũng đó được Việt Nam ký kết vào ngày 10 thỏng 12 năm 2003, được Chủ tịch nước phờ chuẩn vào ngày 30 thỏng 6 năm 2009 và trở thành thành viờn chớnh thức kể từ ngày 18 thỏng 9 năm 2009. Đõy được coi là sự kiện chớnh trị - phỏp lý quan trọng thể hiện quyết tõm và cam kết của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế trong cụng cuộc phũng, chống tham nhũng. Vị trớ của Cụng ước trong hệ thống phỏp

luật của Việt Nam là thấp hơn một bậc so với Hiến phỏp và cao hơn một bậc so với cỏc nguồn luật khỏc. Giống như cỏc điều ước quốc tế khỏc, Cụng ước cú thể được ỏp dụng trực tiếp, toàn bộ hoặc một phần, hoặc thụng qua cỏc quy định và phỏp luật trong nước. Việt Nam đó cú tuyờn bố khi phờ chuẩn

rằng cỏc điều khoản của Cụng ước khụng được ỏp dụng trực tiếp. (35)Khi phờ

chuẩn Cụng ước, Việt Nam tuyờn bốkhụng bị ràng buộc bởi cỏc quy định TNHS của phỏp nhõn (Điều 26) do phỏp luật Việt Nam chưa đỏp ứng hoàn toàn quy định này.

Điều 26 Cụng ước Liờn hợp quốc về chống tham nhũng quy định cỏc quốc gia thành viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết, trờn cơ sở phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc gia, quy định trỏch nhiệm của phỏp nhõn khi thực hiện hoặc tham gia thực hiện cỏc tội phạm quy định tại Cụng ước. Hỡnh thức trỏch nhiệm cụ thể do cỏc quốc gia tự quyết định, cú thể là TNHS, hành chớnh hoặc dõn sự, miễn là ở mức độ tương xứng, thớch đỏng và cú tỏc dụng ngăn ngừa. Cần lưu ý rằng trỏch nhiệm của phỏp nhõn khụng loại trừ TNHS của cỏ nhõn cú liờn quan.

Mặc dự phỏp nhõn phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh và dõn sự (khụng phải TNHS) theo quy định của cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan (Điều 93 Bộ luật dõn sự và Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chớnh), nhưng trỏch nhiệm này khụng ỏp dụng đối với cỏc tội được quy định trong Cụng ước. Phỏp nhõn cú thể phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh hoặc dõn sự theo quy định của luật xử lý vi phạm hành chớnh hoặc Bộ luật dõn sự hiện hành. Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chớnh 2012 quy định “tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chớnh về mọi hành vi hành chớnh do mỡnh gõy ra”. Tuy nhiờn, cỏc hành vi tham nhũng của phỏp nhõn theo quy định của Cụng ước chưa được coi là hành vi vi phạm hành chớnh. Về trỏch nhiệm dõn sự, theo quy định của Điều 622 Bộ luật Dõn sự, thỡ phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại do người của mỡnh gõy ra trong khi

thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao. Tuy nhiờn, cũng giống trỏch nhiệm hành chớnh, phỏp luật hiện hành của Việt Nam chưa quy định phỏp nhõn phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với hành vi vi phạm liờn quan đến tham nhũng. Do đú, phỏp luật hiện hành của Việt Nam chưa đỏp ứng yờu cầu này của Cụng ước.

Cỏc chuyờn gia Việt Nam cho rằng những khú khăn gặp phải về mặt lý luận dẫn đến Việt Nam chưa chấp nhận việc quy định TNHS của phỏp nhõn đối với cỏc tội phạm tham nhũng núi riờng và với một số tội khỏc trong BLHS hiện hành núi chung là: Thứ nhất, trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, quan niệm về lỗi là lỗi của cỏ nhõn người phạm tội. Phỏp nhõn là một thực thể giả tưởng của phỏp luật. Chỉ cú cỏc cỏ nhõn cụ thể mà thụng qua nú, phỏp nhõn hành động mới hội tụ đủ cỏc yếu tố cần thiết để quy kết tội phạm và mới cú thể bị trừng trị. Thứ hai là hỡnh phạt trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng dễ ỏp dụng được với phỏp nhõn (đặc biệt là đối với một số hỡnh thức xử phạt như tử hỡnh, tự, cải tạo khụng giam giữ) và nếu cú hỡnh phạt nào ỏp dụng được thỡ cũng khụng cần thiết hoặc cũng khụng cú hiệu quả đối với phỏp nhõn – một thực thể trỡu tượng cú bản chất nhõn tạo và vụ hỡnh. Thứ ba là nếu trừng trị phỏp nhõn về mặt hỡnh sự sẽ vi phạm nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt và khụng đạt được mục đớch giỏo dục, cải tạo của hỡnh phạt.

Nguyờn tắc TNHS của phỏp nhõn đó được ỏp dụng ở cỏc nước theo truyền thống phỏp luật chung (Common Law) và chõu Âu lục địa (Continental), trong đú cú một số nước chõu Á. Về thực tiễn, đứng trước tỡnh hỡnh tội phạm do phỏp nhõn thực hiện ngày càng gia tăng và ngày càng nguy hiểm, dư luận xó hội ủng hộ mạnh mẽ việc truy cứu TNHS của phỏp nhõn. Số cỏc vụ việc tham nhũng cú sự dớnh lớu của phỏp nhõn chiếm một tỷ lệ tương đối cao, đặc biệt là cỏc vụ việc cú liờn quan đến cỏc giao dịch thương mại hoặc cỏc hoạt động cấp phộp… Phỏp luật của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế

giới đó quy định TNHS đối với cỏ nhõn phạm cỏc tội về tham nhũng hoặc cỏc tội phạm liờn quan. Tuy nhiờn, việc phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử cỏc vụ việc tham nhũng liờn quan đến phỏp nhõn vẫn gặp nhiều khú khăn, nhiều lỳc dẫn đến tỡnh trạng xử lý thiếu triệt để, khụng hiệu quả. Khụng phải lỳc nào cơ quan cú thẩm quyền cũng cú thể xỏc định chớnh xỏc người phải chịu TNHS, nhất là trong những tập đoàn lớn, đa quốc gia, cú cơ cấu tổ chức phức tạp, hoặc khi việc đưa ra quyết định của phỏp nhõn mang tớnh chất tập thể chứ khụng phải mang tớnh chất riờng lẻ, cỏ thể. Mặt khỏc, trong nhiều trường hợp, phỏp nhõn vẫn tiếp tục dớnh lớu tới cỏc vụ việc tham nhũng, dự cỏc nhõn của phỏp nhõn đú, thậm chớ người lónh đạo, điều hành phỏp nhõn đó bị truy tố hoặc đưa ra xột xử. Điều này đũi hỏi phỏp nhõn cũng phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý khi tham gia hoặc dớnh lớu tới cỏc vụ việc tham nhũng [24. Tr. 45].Chớnh vỡ vậy nếu chỉ xử lý về mặt hỡnh sự đối với thể nhõn rừ ràng đó bỏ lọt tội phạm, trỏi với nguyờn tắc cụng bằng trong phỏp luật hỡnh sự, dẫn đến khú khăn trong cuộc chiến chống tội phạm vỡ thiếu hiệu quả ngăn ngừa. Khi đú nhà nước sẽ gặp khú khăn trong việc trấn ỏp và kiểm soỏt tỡnh hỡnh tội phạm. Trước tỡnh hỡnh tội phạm do phỏp nhõn thực hiện ngày càng gia tăng và phức tạp và do Việt Nam mới bắt đầu bước vào thực hiện nền kinh tế thị trường, rất khú cú thể biết cỏch khắc phục tốt nhất cỏc tồn tại của nền kinh tế thị trường, và Việt Nam cần phải cú những quy định phự hợp.

Do vậy, để hoàn thành nghĩa vụ của quốc gia thành viờn đối với Cụng ước, kiến nghị được đưa ra là cần xõy dựng cỏc quy định về TNHS của phỏp nhõn đối với cỏc tội phạm về tham nhũng. Việt Nam cần coi đõy là nội dung ưu tiờn để trỏnh vấn đề miễn trừ đối với phỏp nhõn tham gia tội phạm tham nhũng. Cú như vậy mới cho phộp trừng trị tội phạm hiệu quả hơn, bổ sung lỗ hổng trong chớnh sỏch phỏp luật về hỡnh sự qua đú cũng giỳp bảo đảm cụng bằng hơn trong việc chia trỏch nhiệm giữa cỏc phỏp nhõn, tổ chức và cỏ nhõn

người phạm tội đó hành động vỡ lợi ớch của cỏc thực thể này. Việt Nam đó nỗ lực nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc tội tham nhũng trong BLHS vào lần sửa đổi, bổ sung tiếp theo. Dự ỏn BLHS (sửa đổi) đó được đưa vào Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khúa XIII và hiện dự thảo BLHS sửa đổi này đang được lấy ý kiến.

Một phần của tài liệu Hình sự hóa trách nhiệm của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)