Một số ựặc tắnh sinh hóa của các chủng tuyển chọn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số chủng vi khuẩn liên kết hải miên (sponge) (Trang 41 - 50)

h. Khả năng ựồng hóa citrate

4.3.2 Một số ựặc tắnh sinh hóa của các chủng tuyển chọn

4.3.2.1 Phản ứng catalase

Một số vi khuẩn có chứa chuỗi ựiện tử có cytochrome có enzyme catalasẹ Enzyme này có vai trò bảo vệ tế bào khỏi các tổn thương bởi các dẫn xuất ựộc tắnh cao của oxy phân tử trong tế bào hiếu khắ và kỵ khắ tùy tiện. Nhóm vi khuẩn này có khả năng tạo biến dưỡng năng lượng theo phương thức hô hấp với oxy là chất ựiện tử cuối cùng trong chuỗi truyền ựiện tử H2O2 thành H2O và O2, ngăn cản sự tắch tụ của phân tử có ựộc tắnh cao này trong tế bào

Vì vậy, khi nhỏ H2O2 lên trên mặt ựĩa có khuẩn lạc vi khuẩn phát triển thì bề mặt ựĩa sủi bọt nên ựó là những vi khuẩn catalase (+ ) tắnh như hình 4.4 dưới ựâỵ

Hình 4.4. Phản ứng thử catalase dương tắnh của chủng vi khuẩn

Phản ứng sủi bọt khi tiếp xúc với dung dịch H2O2 của vi khuẩn có catalaza dương tắnh. Vi khuẩn LC22b2, LC22cs5, LC22cs2, LC22xv5 là dương tắnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Hình 4.5 : Phản ứng thử catalase âm tắnh

Vi khuẩn LC22xv6 là âm tắnh

4.3.2.2. Phản ứng V-P

Những chủng vi khuẩn cho kết quả dương tắnh với phản ứng V-P là những vi khuẩn có khả năng chuyển hóa acetoin. Có thể thấy cả 5 chủng ựều phản ứng dương tắnh

Hình 4.6. Thử khả năng sinh acetoin của vi khuẩn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 35

4.3.2.3 Phản ứng lên men glucose kị khắ

để kiểm tra khả năng sử dụng ựường glucose trong ựiều kiện kị khắ, ựỏ phenol ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy như chất chỉ thị màụ Khi pH của môi trường giảm từ 7,2ổ0,2 xuống dưới 6,8 thì môi trường sẽ chuyển từ màu ựỏ sang màu vàng. Sau 6-8h nuôi cấy, chủng nào có khả năng lên men glucose trong ựiều kiện kị khắ sẽ chuyển hóa ựường thành axit làm giảm pH môi trường và làm ựổi màu chất chỉ thị ựỏ phenol sang vàng. Hình 4.7 cho thấy cả 5 chủng vi khuẩn ựều có khả năng sử dụng glucose trong ựiều kiện kỵ khắ, tất cả 5 ống môi trường nuôi cấy ựều chuyển màu vàng. Chủng LC22b2 (ống số 1) và chủng LC22xv5 có vẻ thể hiện hoạt tắnh khử ựường kém hơn các chủng còn lạị

Hình 4.7. Phản ứng lên men glucose kỵ khắ

1 -LC 22b2; 2 - LC22cs2; 3 - LC22cs5; 4 - LC22xv5; 6 - LC22xv6

4.3.2.4. Phản ứng khử nitrat

Các vi sinh vật có khả năng khử nitrat là những loài có khả năng tổng hợp hệ enzyme nitratase xúc tác phản ứng khử nitrat (NO3-)thành nitrit (NO2- ) và nito phân tử (N2). Sự khử nitrat còn ựược gọi là sự phản nitrat hóa, diễn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 36

ra trong ựiều kiện không có oxị Hầu hết các vi sinh vật khử nitrat ựều là những vi sinh vật yếm khắ. Tiến hành thắ nghiệm với các chủng nghiên cứu thu ựược kết quả ở hình sau:

đC 1 2 3 4 5

Hình 4.8: Kiểm tra khả năng sinh enzyme nitratase

Hình 4.5 cho chúng ta thấy tất cả các chủng ựều cho kết quả dương tắnh, dung dịch sau phản ứng có màu xanh ựen. điều ựó chứng tỏ các chủng thử nghiệm có khả năng khử nitrat thành nitrit

4.2.2.5. Khả năng chịu nồng ựộ muối (5,7,10%)

Cấy chủng vi khuẩn trong môi trường có chứa (5,7, 10 % muối, lắc 200 vòng/phút ở 30oC. Sau 7 ngày nuôi cấy thu ựược kết quả là dương tắnh nếu vi khuẩn phát triển làm cho môi trường ựục, và là âm tắnh nếu môi trường nuôi vi khuẩn không ựục hơn so với môi trường ựối chứng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Hình 4.9 : Khả năng phát triển ở nồng ựộ muối 5%

Các chủng vi khuẩn liên kết hải miên ựều phản ứng dương tắnh

LC22xv5 LC22b2 LC22cs2 LC22cs5 LC22 xv6 đC

Hình 4.10 Khả năng phát triển ở nồng ựộ muối 7% của vi khuẩn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Hình trên cho thấy có một chủng vi khuẩn LC22xv5 không có khả năng phát triển trong môi trường có nồng ựộ muối 7%,còn lại các vi khuẩn ựều có khả năng phát triển trên môi trường nuôị

Tại nồng ựộ muối 10% thì vi khuẩn không phát triển

đC LC22b2 LC22cs2 LC22cs5 LC22xv5 LC22xv6

Hình 4.11 : Khả năng phát triển ở nồng ựộ muối 10%

Như vậy với ba nồng ựồ muối khác nhau thì chỉ có nồng ựộ 5, 7 % các chủng vi khuẩn liên kết hải miên phát triển, còn ở nồng ựộ cao hơn là 10% thì các chủng vi khuẩn liên kết hải miên này không phát triển

4.3.2.6. Khả năng phân giải gelatin

Các chủng vi khuẩn ựược nuôi cấy trên môi trường ựặc do gelatin. Sau thời gian 48h, các chủng có khả năng sinh enzyme gelatinase làm biến dưỡng protein tạo các amino acid riêng lẻ sẽ làm cho môi trường hóa lỏng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 39

Hình 4.12: Khả năng phân giải gelatin

1 -LC 22b2; 2 ỜLC22cs2; 3 ỜLC22cs5; 4 -LC22xv5; 5 -LC22xv6. Hình trên cho thấy các chủng vi khuẩn ựều có khả năng phân giải gelatin

4.3.2.7.Khả năng thủy phân tinh bột tan

Sau khi cấy huyền phù vi khuẩn lên môi trường có bổ sung 2% tinh bột tan, nuôi cấy ở 30ồC sau 24h nuôi cấy và nhuộm môi trường bằng lugol cho thấy xuất hiện vòng màu xanh xung quanh chỗ vi khuẩn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Có 4 chủng vi khuẩn phản ứng dương tắnh, môi trường xung quanh vi khuẩn có màu trong suốt là vi khuẩn LC22cs2, LC22cs5, LC22xv5 và LC22xv6.

Vòng không ựổi màu của chủng vi khuẩn càng lớn chứng tỏ chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy càng mạnh và ngược lạị Ở hình 4.13 cho thấy chủng vi khuẩn LC22cs2 và LC22xv6 là phân hủy mạnh còn chủng vi khuẩn LC22xv5 yếu nhất.

Chủng vi khuẩn LC22b2 phản ứng âm tắnh vì vậy môi trường xung quanh vi khuẩn chuyển thành màu xanh tắm

4.3.2.8.Thử phản ứng ựồng hóa citrate

Sau khi nuôi vi khuẩn trên môi trường ựồng hóa citrate ở 30oC/24 giờ. Vi khuẩn có khả năng sử dụng citate như là nguồn carbon duy nhất trong quá trình biến dưỡng của nó thì môi trường chuyển màu xanh lam, và môi trường không ựổi màu khi vi khuẩn không có khả năng sử dụng citrate như là nguồn carbon duy nhất trong quá trình biến dưỡng của chúng.

Hình 4.14: Khả năng sử dụng citrate như là nguồn carbon duy nhất của vi khuẩn trong quá trình biến dưỡng.

Ống 1 -LC22b2, ống 2 -LC22cs2; ống 3 - LC22cs5; ống 4 - LC22xv5 và ống 5 - LC22xv

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Kết quả hình 4.14 cho thấy các vi khuẩn phản ứng dương tắnh. Như vậy các vi khuẩn này có khả năng sử dụng citrate là nguồn carbon duy nhất của chúng trong quá trình biến dưỡng

Bảng 4.4 Tổng hợp phản ứng sinh hóa của vi khuẩn liên kết

Vi khuẩn đặc tắnh LC22 b2 LC22c s2 LC22c s5 LC22x v5 LC22x v6 Bacillu s

Nhuộm Gram Gram

(+) Gram (+) Gram (+) Gram (+) Gram (+) Gram (+) Phản ứng catalase + + + + - + Phản ứng V-P + + + + + +

Lên men glucose kỵ khắ + + + + + +

Phản ứng nitrate + + + + + + Khả năng phát triển ở muối 5% + + + + + - Khả năng phát triển ở muối 7% + + + - + + Khả năng phát triển ở muối 10% - - - -

Khả năng phân giải gelatin

+ + + + + -

Khả năng thủy phân tinh bột

- + + + + +

đồng hóa citrate - + + + + +

Trong ựó: + Thể hiện các phản ứng dương tắnh - Thể hiện các phản ứng âm tắnh

Từ bảng 4.4 các ựặc tắnh sinh học của vi khuẩn có thể thấy các chủng vi khuẩn nghiên cứu có thể thuộc chi Bacilus (theo khóa phân loai Bergey). để

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Page 42

biết ựược tên loài của các chủng vi khuẩn này tiến hành ựịnh danh vi khuẩn như phần dướị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số chủng vi khuẩn liên kết hải miên (sponge) (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)