Về biện pháp chống bán phá giá cuối cùng

Một phần của tài liệu 2017051710144719pvtm 2015 qii vn (Trang 29 - 33)

III. Về biện pháp chống bán phá giácuối cùng cuối cùng

TT

Tên nhà sản

xuất/xuất khẩu Các công ty thương mại mức thuế chốngbán phá giá

Yieh Phui (China) Technomaterial Co., Ltd.

Chin Fong Metal Pte., Ltd. 3.17%

1

BX Steel POSCO Cold Rolled Sheet Co., Ltd.

Benxi Iron and Steel International

Economic and Trading Co., Ltd. 38.34% 3

Bengang Steel Plates Co., Ltd.

Benxi Iron and Steel International

Economic and Trading Co., Ltd. 27.36% 4

Bazhou Sanqiang Metal Products Co., Ltd.

Sumec International Technology 1

Co., Ltd.

Win Faith Trading Limited 2

Hangzhou Ciec International Co., 3

Ltd.

Hangzhou Cogeneration (Hong 4

Kong) Company Limited Singapore (Cogeneration) Steel 5

Pte. Ltd.

Rich Fortune Int’l Industrial Lim- 6

ited

China-Base Resources Ningbo Ltd. 7

Shanghai Nanta Industry Co., Ltd. 8

26.36%

2

mức thuế chống bán phá giá chính thức đối với tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc

28 PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Số 10, Quý I/2017

TT Tên nhà sảnxuất/xuất khẩu Các công ty thương mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức thuế chống bán phá giá

Tianjin Haigang Steel Coil Co., Ltd

Tianjin Haijinde Trading Co., Ltd. 1

Hangzhou Ciec International Co., 2

Ltd.

Hangzhou Cogeneration (Hong 3

Kong) Company Limited Singapore (Cogeneration) Steel 4

Pte. Ltd.

Sumec International Technology 5

Co., Ltd.

Win Faith Trading Limited 6

Rich Fortune Int’l Industrial Lim- 7

ited

China-Base Resources Ningbo Ltd. 8

Chengtong International Limited 9

China Chengtong International 10

Co., Ltd.

Sino Commodities International 11

Pte. Ltd.

Zhejiang Materials Industry Inter- 12

national Co., Ltd.

Arsen International (HK) Limited 13

Shanghai Nanta Industry Co., Ltd. 14

26.32%

5

Hebei Iron & Steel Co., Ltd., Tangshan Branch

Tangshan Iron & Steel Group Co., Ltd. 38.34% 6 Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác của Hàn Quốc 19.00% 10 Các nhà sản xuất/xuất khẩu khác của Trung Quốc

38.34%

8

Wuhan Iron and Steel Company Lim- ited (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

International Economic and 1

Trading Corporation WISCO Wugang Trading Company Limited 2

Ye-Steel Trading Co., Limited 3

Steelco Pacific Trading Limited 4

33.49%

7

POSCO 1 POSCO Daewoo Corporation

POSCO Asia 2

POSCO Processing & Service Co., Ltd 3

Samsung C&T Corporation 4

7.02%

9

Toàn cảnh Vụ kiện chống bán phá giá tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc vào Việt Nam

Số 10, Quý I/2017PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 29

Việc áp thuế sẽ chính thức thực hiện từ ngày 14/4/2017 (15 ngày kể từ ngày Bộ Công thương ra Quyết định) và có hiệu lực trong 05 năm, đến 13/4/2022.

Như vậy, kể từ ngày 14/4/2017, sản phẩm tôn mạ thuộc 35 mã HS là đối tượng của vụ kiện chống bán phá giá này khi nhập khẩu vào Việt Nam sẽ được phân thành 03 nhóm với các mức áp thuế chống bán phá giá khác nhau.

Đối với các lô hàng mà Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) thể hiện là có xuất xứ từ Hàn Quốc, Trung Quốc, việc áp thuế sẽ chia làm hai trường hợp:

Nếu nhà xuất khẩu trong hợp đồng mua bán là một trong các Công ty được nêu tên trong Biểu áp dụng biện pháp chống bán phá giá thì cơ quan Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho nhà xuất khẩu đó

Nếu nhà xuất khẩu trong hợp đồng mua bán không có tên trong Biểu hoặc nếu Hợp đồng mua bán không nêu tên nhà xuất khẩu thì sẽ áp dụng mức thuế chung cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc/Hàn Quốc

Đối với các lô hàng mà Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) thể hiện là có xuất xứ từ các nước khác không phải là Hàn Quốc, Trung Quốc: Không áp thuế chống bán phá giá. Đối với các lô hàng không có chứng nhận xuất xứ: Áp mức thuế chống bán phá giá cao nhất (38.34%).

Đối với các trường hợp mà mức thuế chính thức chênh lệch với mức thuế tạm thời thì cách thức xử lý theo quy định là: các trường hợp mức thuế chính thức thấp hơn mức thuế tạm thời thì nhà nhập khẩu sẽ được hoàn lại khoản chênh lệch; ngược lại nếu mức thuế chính thức cao hơn mức thuế tạm thời, Nhà nước tự chịu, nhà nhập khẩu cũng không bị truy thu khoản chênh lệch.

Chú ý là thuế chống bán phá giá chỉ là thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu, vì vậy, dù có phải nộp thuế chống bán phá giá hay không, các nhà nhập khẩu tôn mạ vẫn sẽ phải nộp thuế nhập khẩu như bình thường.

Vậy là vụ kiện chống bán phá giá thứ hai của Việt Nam đã khép lại, với “phần thắng” một lần nữa lại thuộc về nguyên đơn. Đây có thể coi là một “động lực” thúc đẩy các doanh nghiệp nội địa Việt Nam sử dụng công cụ phòng vệ chính đáng này để bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình trước các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, sẽ thật sai lầm nếu cho rằng có thể dùng công cụ chống bán phá giá để tự do bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước, bởi cũng từ việc theo dõi vụ kiện AD02 này, có thể thấy công cụ chống bán phá giá không phải là công cụ bảo hộ, nó chỉ có thể được sử dụng nếu hàng hóa nhập khẩu có hành vi cạnh tranh không lành mạnh và phải trải qua một quá trình điều tra, chứng minh kỹ càng. Phần thắng thực sự, vì vậy, nằm trong tay những người “có lý” và có nỗ lực chứng minh cho “cái lý” của mình.

TRUNG TÂM WTO

Là đơn vị trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), được thành lập nhằm hỗ trợ nghiệp Việt Nam (VCCI), được thành lập nhằm hỗ trợ về pháp lÝ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoạt động chính của Trung tâm là cung cấp thông tin, tư vấn,hỗ trợ các hiệp hội và doanh nghiệp Việt Nam tư vấn,hỗ trợ các hiệp hội và doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức, năng lực và chủ động tham gia Ý kiến để có thể tận dụng tối đa những lợi ích từ WTO và các hiệp định thương mại quốc tế, phòng tránh và tự bảo vệ mình trước những tác động tiêu cực có thể có từ các hiệp định này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THE WTO CENTER

Is set up under the auspices of the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI) to provide legal of Commerce and Industry (VCCI) to provide legal supports for Vietnamese businesses on international trade issues.

Our mission is to improve awareness, capacity and voice of the Vietnamese business community to voice of the Vietnamese business community to actively participate into negotiations and gain the most benefits from WTO and other trade agreements of Vietnam, as well as to prevent and deal with their possible negative impacts.

Một phần của tài liệu 2017051710144719pvtm 2015 qii vn (Trang 29 - 33)