Bản in offset

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tờ in Một số giải pháp nâng cao chất lượng tờ in (Trang 28 - 31)

Nói chung có rất nhiều cách phân loại bản in. Ngời ta có thể phân loại theo phơng pháp in, khi đó ta có các loại bản in:

-Bản in op-xet -Bản in floxo

-Bản in typo (in cao) -Bản in ống đồng (in lõm) -Bản in lới (in lụa)

Hay phân loại theo tính chất bản, tính chât màng cảm quang khi đó ta có: -Bản in màng cảm quang cô cứng

-Bản in màng cảm quang phân huỷ Phân loại theo đế bản. khi đó ta lại có:

-Bản in có đế là polime: PE, PAD

-Bản in có đế băng kim loại: Al, Zn, Fe, Cr.

Trong loại bản in đế kim loại, lại có thể phân thành bản đơn kim loại (Al, Zn) và bản đa kim loại(Cu, Cr, Fe, )

Hiện nay các cơ sở in thì chủ yếu dựng bản đơn kim loại, có màng cảm quang có tính chất phân huỷ

Ngoài ra cũng có thể phân loại bản in thành bản tráng sẵn và bản tái sinh. Với giới hạn của đề tài chỉ xin giới thiệu qua nh sau:

III.1 Bản in offset đơn kim loại:

III.1.a) Cấu tạo:

Gồm 2 lớp :

- Lớp đế bằng kim loại mà phổ biến là Al hoặc Zn.

- Lớp màng cảm quang. trong lớp màng cảm quang bao gồm + Chất tạo màng.

+ Chất nhạy sáng. + Chất phụ gia.

ở đây màng cảm quang có thể là màng có tính chất phân huỷ ( sau khi chiếu sáng, nó có khả năng tan trong dung dịch hiện) hoặc màng có tính chât cô cứng( sau chiếu sáng nó mất khả năng tan trong dung dịch hiện). Hiện nay, ngời ta chủ yếu dùng màng cảm quang có tính chất phân huỷ.

Bản in đế Zn hiện nay cũng ít sử dụng bởi nó không cho chất lợng tốt nh bản đế Al. Trong quá trình gia công bề mặt bằng phơng pháp mài tạo hạt bản Zn có các nhợc điểm:

- Độ nhám tạo hạt không đồng đều trên bề mặt, hạt thô. Màng cảm quang phủ trên đó phải dày .

- Khi chiếu sáng, những hình ảnh giàu tầng thứ, những nét chữ tinh tế thờng bị mất mát tầng thứ, đứt nét.

- Khi chà ẩm, bản đế Zn cần một lợng ẩm lớn, làm giảm khả năng nhận mực của các phần tử in.

- Khi in, Zn dễ tác dụng với dung dịch ẩm tạo thành oxit kẽm có tính kiềm ở đỉnh hạt, dễ bắt bẩn.

- Màng cảm quang sau là phần tử in bám không chắc trên bề mặt bản nên sản lợng in thấp.

- Độ bền cơ học của bề mắt bản thấp do đó dễ bẩn màng, mất mát tầng thứ hình ảnh in.

Trong khi đó bản Al lại có u điểm sau:

- Nhôm có cấu tạo tinh thể đồng đều, nhẹ nên khi tạo bản bề mặt bản mịn, đồng đều.

- Nhôm có độ cứng, độ bền tạo cho bản in có độ bền cao, sản lợng in lớn.

- Bản có thể truyên đợc các hình ảnh giàu tầng thứ,hình nét, ảnh tinh tế với điểm t’ram mịn hơn.

- Lợng ẩm cần ít hơn khoảng 50% so với bản Zn nên sản phẩm có cờng độ màu, độ bóng cao. Tất cả các u điểm trên phần lớn dựa vào đặc điểm: Al có ái lực lớn với O2 không khí do đó trên bề mặt bản đế nhôm là lớp oxit nhôm( Al2O3 ) bảo vệ. lớp này rât bền, cứng không có khe rạn nứt. III.1.b) Phơng pháp mài tạo hạt:

b.1) Phơng pháp cơ học:

+ Phơng pháp tạo hạt bằng bi, cát mài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản in đợc nẹp kặp trong khung khay mài, trên bề mặt trải một lớp bi sứ có đờng kính 18 đến 22 mm.Khi hoạt động máy, rắc cát mài và rẩy nớc.

Với phơng pháp này thì bản in có lớp hạt thô, đôi khi bề mặt bị lì, độ nhám không đều. Khi in độ ẩm cần lớn nên dễ gây hiên tợng nhũ tơng hoá làm váng bẩn bản in. Bản in dễ bị xây xớc, lồi lõm, tiếng ồn khi mài bản rất lớn... Hiện nay các nhà in không còn sử dụng phơng pháp này.

+ Phơng pháp tạo hạt bằng trải khô, chải ớt: phơng pháp này cho bản chất l- ợng cao hơn, hạt mịn hơn, đều hơn, do đó màng cảm quang bám dính tốt hơn, việc cấp ẩm, truyền tầng thứ đợc nâng cao. Trong phơng pháp này : Băng nhôm chạy qua một bàn chải thép quay tròn.Khi chải ớt thì sử dụng bàn chải chất dẻo và dung dịch mài dạng huyền phù.

b.2) Phơng pháp hóa học:

Ưu điểm của bản đợc gia công bề mặt phơng pháp hoá học:

+ Cấu trúc hạt trên bề mặt đồng đều, mịn, phẳng, năng suất lao động cao. + Màng cảm quang tráng phủ đều, bám chắc bề mặt bản.

+ Có thể tạo đợc lớp oxit nhôm trên bề mặt bản có độ dày mỏng tuỳ ý, có độ bền in cao và ổn định.

+ Sự cấp, truyền ẩm, thấm ớt bề mặt bản in tốt .

III.2 Bản đa kim loại :

Có 2 loại:

- Bản in 2 lớp là Cu – Cr.

- Bản 3 lớp gồm: Fe / Cu / Cr hoặc Al / Cu / Cr.

Tính chất bề mặt 2 loại bản này là giống nhau: Cr là kim loại có tính chất a nớc, Cu là kim loại a dầu mực. Về độ dầy thì bản hai lớp mỏng hơn, nó thờng dùng cho máy in báo giấy cuộn; bản 3 lớp thì có thể dùng cho cả máy in tờ rời và cuộn.

Phơng pháp sản xuất bản kim loại nhiều lớp: đó là phơng pháp điện phân mạ đồng và mạ crom (Cr):

- Với bản 2 lớp: ta chỉ việc mạ Crôm (Cr) trên bản đồng (Cu).

- Với bản 2 lớp: mạ Crôm (Cr ) trên trục thép đã mạ đồng (Cu) hoặc bản nhôm (Al) đã mạ kim loại.

- Ưu nhợc điểm của bản kim loại nhiều lớp: - Ưu điểm:

+ Hình ảnh nét, điểm tram sắc cạnh, phần tử in không bị biến dạng. + Tính nhận mực, truyền mực tốt tơng tự nh bản in lõm. + Sản phẩm in có độ đậm mực cao, màng ẩn mỏng nhờ lớp Crom trên bề mặt thấm ớt tốt. + Tính bền hoá học, bền cơ học tốt + Độ bền in cao - Nhợc điểm:

+ Thời gian sản xuất lâu, chỉ phù hợp với in sản lợng lớn. + Kim loại màu có độ tinh khiết cao

+ Độc hại trong quá trình sản xuất

+ Khi sản xuất loại bản sử dụng trục thép mạ đồng thì không tận dụng đợc khuôn khổ bản in vì phụ thuộc vào chu vi trục ống mạ. Lu ý: Khi mạ Cu ta sử dụng chất điện phân là dung dịch sun phát đồng; khi mạ Cr thì sử dụng dung dịch axit Crom

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tờ in Một số giải pháp nâng cao chất lượng tờ in (Trang 28 - 31)