I- KIẾN THỨC CƠ BẢ N:
CÂY CÔNG NGHIỆP, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚ
II. CÂU HỎI ÔN LUYỆN
Câu 1- Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và Atlat Địa lý Việt Nam, hãy điền các thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện vào bảng dưới đây:
Khai thác và chế biến khoáng sản Thủy điện
Trả lời
Khai thác và chế biến khoáng sản Thủy điện + Thế mạnh:
- Khoáng sản năng lượng: Than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Na Dương (Lạng Sơn)
- Khoáng sản kim loại: Đồng-Niken (Sơn La), sắt (Yên Bái), thiếc, bôxit (Cao Bằng), kẽm-chì (Bắc Kạn), đồng- vàng (Lào Cai)
- Khoáng sản phi kim lọai: Apatit (Lào Cai) + Khai thác, chế biến:
Các cơ sở khai khoáng: - Than (Quảng Ninh) - Thiếc (Tĩnh Túc-Cao Bằng) - Apatit (Cam Đường-Lào Cai)
- Các nhà máy nhiệt điện đã xây dựng: Na Dương (Lạng Sơn), Uông Bí (Quảng Ninh)
- Các nhà máy nhiệt điện đang xây dựng: Cẩm Phả (Quảng Ninh)
+ Thế mạnh:
-Trữ lượng thủy điện của hệ thống sông Hồng lớn, đạt 11000 MW, chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà gần 6000 MW.
+ Khai thác, chế biến:
- Các nhà máy thủy điện đã được xây dựng:
. Thác Bà trên sông Chảy có công suất thiết kế 110 MW.
. Hòa Bình trên sông Đà có công suất thiết kế 1920 MW.
- Các nhà máy thủy điện đang xây dựng: . Sơn La trên sông Đà (2400 MW) .Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW)
Câu 2- Điền nôi dung vào ô trống để hoàn thiện hai sơ đồ sau:
3.1 Thế mạnh Hạn chế 3.2 Thế mạnh Hạn chế Trả lời 3.1
CÂY CÔNG NGHIỆP, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI
Thế mạnh Hạn chế
- Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác.
- Ngoài ra còn có đất phù sa cổ và phù sa mới ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ…
- Hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông.
- Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu cây công nghiệp) chưa cân xứng với thế mạnh của vùng.
CÂY CÔNG NGHIỆP, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI