Hình 5.22. Sơ đồ mạch băm xung tạo điện áp 18V, 0V, -5V cấp cho 1 driver
Trong sơ đồ này sử dụng IC IR21531 để băm xung. IC này sử dụng nguồn vào ổn định (24VDC) để nguồn ra tỉ lệ với nguồn vào vì thế IC này còn gọi là nguồn điều khiển cố định.
Hình 5.23. Mối quan hệ giữa giá trị điện trở RT và tần số đóng cắt
Các thông số của IC IR21531 này như sau:
Bảng 5.5. Các thông số định mức của IC IR21531
Ký hiệu Miờu tả Nhỏ nhất Lớn nhất Đơn vị
VB Điện áp cấp ở mức cao -0,3 625 V VS Điện áp lệnh ở mức cao VB – 25 VB + 0,3 VHO Điện áp ra mức cao VS – 0,3 VB + 0,3 VLO Điện áp ra mức thấp -0,3 VCC + 0,3 VRT Điện áp chân RT -0,3 VCC + 0,3 VCT Điện áp chân CT -0,3 VCC + 0,3 ICC Dũng cấp - 5 mA IRT Dũng vào chõn RT -5 5
dVs/dt Tốc độ biến thiên điện áp VS -50 50 V/ns
PD Tổn thất cụng suất lớn nhất - 1,0 W
RthJA Điện trở nhiệt - 125 OC/W
TJ Nhiệt độ lớp tiếp xúc -55 150 OC
TS Nhiệt độ bảo quản -55 150 OC
5.9. Sử dụng Simulink để mô phỏng vai trò của MPPT trong hệ PV
Ta thực hiện mô phỏng hệ nguồn điện pin mặt trời dùng mạch Boost trong 2 trường hợp: - Trường hợp mạch điều khiển không sử dụng MPPT
- Trường hợp mạch điều khiển dùng thuật toán MPPT
Trường hợp 1: Trường hợp mạch điều khiển không sử dụng MPPT: Chỉ sử dụng
một bộ tạo xung để điều khiển đóng cắt khoá điện tử trong mạch Boost. Thử nghiệm với T = 25, G = 1
Hình 5.24. Sơ đồ mô phỏng hệ pin mặt trời không sử dụng MPPT
Hình 5.25. Đường đặc tính làm việc của pin khi không có MPPT
Ta thấy, khi không có MPPT điều khiển điểm làm việc của hệ thống chạy trên toàn bộ đường đặc tính chứ không phải là điểm có công suất lớn nhất như mong muốn.
Trường hợp 2: Sử dụng thuật toán MPPT để điều khiển. Ở đây MPPT sử dụng là thuật
toán P&O