Phương pháp đo độ cứng

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ xây dựng BTCT (Trang 141 - 145)

III. THI CÔNG RCC Bề

1. Phương pháp đo độ cứng

Hiện nay để thí nghiệm xác định tính công tác Vc (độ cứng) của hỗn hợp RCC, Anh, Mỹ, Nhật và Trung Quốc đều dùng máy rung Vebe cải tiến (ở Nhật máy rung này còn được gọi là đầm Vc). Vì tiêu chuẩn thử độ cứng cho RCC không giống nhau giữa các quốc gia nên ở mỗi công trình, mỗi nước các thông số đầm Vebe cũng khác nhau.

Thông số đầm Vebe cải tiến với thùng tiêu chuẩn

Nơi sử dụng

Thông số máy rung lèn Vebe cải tiến

Tải trọng ép mặt, kg Kích thước thùng, mm Tần số rung Hz Gia tốc biểu kiến, g Biên độ dao động, mm ASTM C-1170 60±1,67 5 0,4-0,75 22,7±0,5 Φ240x200 ACI 211.3-75 50 5 0,5 22,7±0,5 Φ240x200 CRIA-Anh 50 5 0,5 12,5±0,1 Φ240x200 Nhật 50-60 5 0,5 20±0,1 Φ240x200 USACE 60±1,67 5 0,4-0,75 12,5±0,1 Φ240x200

III. THI CÔNG RCC

Thử độ cứng Vebe

III. THI CÔNG RCC

Chú ý:

 Các loại đầm Vebe tiêu chuẩn chỉ cho phép thử với các cấp phối có đường kính hạt lớn nhất (Dmax) 40mm.

 Để thí nghiệm hỗn hợp RCC có đường kính cốt liệu lớn Dmax từ 70mm đến 150mm phải tiến hành sàng ướt loại bỏ phần cốt liệu có đường kính lớn hơn 40mm sau đó mới tiến hành thử.

 Ngoài ra cũng có thể không cần sàng hỗn hợp nhưng phải dùng loại đầm không tiêu chuẩn có thùng lớn hơn đường kính 480mm, cao 400mm.

III. THI CÔNG RCC

Chú ý:

 Ở Nhật dùng máy rung VC có tải trọng lèn mặt 20kg.

 USACE sử dụng máy rung có tải trọng lèn mặt 12.5kg (CRD C53-01)

 Cục khai hoang Mỹ lại sử dụng máy rung có tải trọng lèn mặt là 22.7kg (ASTM C1170).

 Trong đó: Nếu thí nghiệm cùng một cấp phối bêtông bằng máy rung VC với tải trọng lèn 20kg cho kết quả 35-45s thì khi thí nghiệm cấp phối bêtông này bằng máy rung Vebe tải trọng lèn 22.7kg cho kết

III. THI CÔNG RCC

2. Phương pháp đúc mẫu RCC trong phòng thí nghiệm

 Phương pháp thí nghiệm: theo ASTM C1435-99

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ xây dựng BTCT (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)