Công tác mặt đập: 1 Liên kết các lớp rả

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ xây dựng BTCT (Trang 108 - 121)

III. THI CÔNG RCC Xả bê

8. Công tác mặt đập: 1 Liên kết các lớp rả

8.1. Liên kết các lớp rải

Tạo ra liên kết lớp chặt chẽ là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong thi công đập RCC. Cường độ kháng cắt và tính kín nước phụ thuộc nhiều vào tính toàn vẹn của khe nâng. Tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát thường chú ý nhiều đến chất lượng yêu cầu đối với khe nâng cũng như ý định của tư vấn thiết kế. Trong xử lý khe nâng bảo đảm liên kết tốt giữa các lớp rải là điều kiện để thắng thầu và xây dựng đập RCC. Khe nâng được liên kết tốt khi được giữ ở trạng thái san phẳng, ẩm, trạng thái mềm dẻo của mặt lớp rải trước khi rải lớp trên.

Hầu hết các nhà thiết kế quy định phải có lớp vữa lót cho một phần hay toàn bộ lớp rải bắt đầu phía thượng lưu trừ trường hợp khi RCC giàu hồ được sử dụng.

Tại đập Elk Creek khe nâng được rải một lớp vữa dày 12,7 mm trên toàn bộ bề mặt lớp rải dày 0,6 m để lấp đầy các lỗ hổng và tăng bám dính mặt lớp.

III. THI CÔNG RCC

Vận chuyển và rải vữa lót rất phức tạp ở khu vực mặt thượng lưu. Rải vữa lót thường kết hợp với rải RCC và bê tông tường thượng lưu cùng một thời gian trên cùng một diện tích hẹp. Điều này càng trở nên thực tế khi chiều cao đập càng lên gần tới đỉnh đập. Khe thi công theo phương ngang có thể được cố ý tạo ra hoặc xuất hiện khi có sự chậm tiến độ rải RCC phơi lộ toàn bộ hay một phần bề mặt lớp khá lâu đến khi đạt đến thời điểm bắt đầu đông kết của RCC. Việc xác định lúc nào sẽ xuất hiện khe lạnh phụ thuộc vào thời gian phơi lộ, nhiệt độ bề mặt, chất lượng và hàm lượng xi măng trong RCC, cũng như hiệu quả của phụ gia chậm đông kết. Khi bề mặt bị làm hỏng hay nhiễm bẩn phải có biện pháp xử lý đặc biệt. Độ trưởng thành của RCC đo bằng 0F-hr hay 0C-hr là chỉ tiêu phân loại khe nâng.

III. THI CÔNG RCC

8.2. Làm sạch, bảo dưỡng và che chắn hạn chế ảnh hưởng của thời tiết cho RCC

Theo phương pháp RCD của Nhật bản tất cả các khe nâng được coi là khe lạnh và được xử lý một cách cẩn thận. Bao gồm nhiều lớp có tổng độ dày đạt đến 1m và sau khi đầm phải bảo dưỡng khoảng 36 h trước khi xử lý bề mặt do vậy tiến độ bị chậm tại đập Elk creek USACE áp dụng phương pháp tương tự trong xử lý khe nâng loại trừ thời gian bảo dưỡng.

III. THI CÔNG RCC

Một xe hút chân không loại lớn dùng để làm sạch khe “nóng” ở công trình Porce II.

Tưới nước làm ẩm và làm sạch tại công trình ThaDan.

C«ng t¸c NghiÖm thu tríc khi thi c«ng líp trªn

C«ng t¸c Lµm s¹ch nÒn

Ván khuôn bê tông đúc sẵn

III. THI CÔNG RCC

Tuy vậy theo kết quả thực nghiệm năm 1985 cho thấy khi sử dụng tia nước cao áp để làm lộ cốt liệu lại làm giảm dính kết giữa các lớp. Trên thực tế khi bề mặt lớp ở trạng thái ẩm không có nước đọng và sạch, USACE không yêu cầu xử lý bề mặt trước khi rải lớp vữa lót.

III. THI CÔNG RCC

Bề mặt lớp được giữ ẩm bằng vòi nước tia thủ công hay vòi quay hoặc hai vòi áp suất cao gắn trên máy kéo để phun tia nước mịn tạo sương.

Tại đập Upper Stillwater, RCC giàu hồ được sử dụng và một quy chế cụ thể về phương pháp rải RCC. Để đảm bảo cho sự liên kết chặt chẽ giữa các lớp. Bề mặt lớp bị làm hỏng do bất kỳ nguyên nhân nào hay phơi lộ quá 72h ở bất kỳ nhiệt độ nào được xem là khe lạnh theo quy định của cục khai hoang Hoa Kỳ.

Trước 24 giờ kể từ khi đầm lèn lớp rải không cần có bất kỳ động tác làm sạch nào ngoài việc dùng chân không để thu gom vật liệu bị bong tróc cũng như nước đọng trước khi rải lớp tiếp theo. Khi mặt lớp phơi lộ từ 24 đến 72 giờ sẽ phải được làm sạch bằng bàn chải và hút chân không. Trong một số trường hợp quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Nếu cách đó không có hiệu quả thì sử dụng tia nước áp lực cao từ xe stec hay sử dụng máy nén công suất 5,2 m3/phút và ống phun. Khi bề mặt lớp phơi lộ qúa 72 giờ thì cần sử dụng phương pháp tảy rửa cao áp. Phương pháp này cũng chỉ áp dụng cho bề mặt lớp của mùa thi công trước và chỉ một bộ phận của lớp rải.

III. THI CÔNG RCC

Một xe chổi quét cỡ lớn dùng để xử lý “khe

Một phần của tài liệu giáo trình công nghệ xây dựng BTCT (Trang 108 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)