$62: Luyện tập tả cảnh

Một phần của tài liệu giao an 5 buoi chieu (Trang 33 - 37)

II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai I Các hoạt động dạy học:

$62: Luyện tập tả cảnh

I/ Mục tiêu:

-Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình.

-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2-H

ớng dẫn HS luyện tập : *Bài tập 1:

-Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.

-Mời một HS đọc phần gợi ý. -GV nhắc HS :

+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.

+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng. -HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm. -Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lợt trình bày. -Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.

*Bài tập 2:

-Mời HS đọc yêu cầu của bài.

-Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trớc lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày hay nhất. *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): -Mở bài: Em tả cảnh trờng thật sinh động trớc giờ học buổi sáng. -Thân bài:

+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế…

+Thầy (cô) hiệu trởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh tr- ờng…

+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở b- ớc vào trờng…

+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.

- Kết bài: Ngôi trờng, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thơng. Mỗi ngày đến tr- ờng em có thêm niềm vui.

3 -Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.

$62: Môi trờng

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Khái niệm ban đầu về môi trờng.

-Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS đang sống.

II/ Đồ dùng dạy học:

Hình trang 128, 129 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trờng. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.

-Bớc 2: Làm việc theo nhóm 7

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hớng dẫn của GV.

-Bớc 3: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trờng là gì? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196. *Đáp án: Hình 1 – c ; Hình 2 – d Hình 3 – a ; Hình 4 – b +Môi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.

3-Hoạt động 2: Thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sống. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?

+Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống? -Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. 3-Củng cố, dặn dò:

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$155: Phép chia

I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trớc. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức:

a) Trong phép chia hết: -GV nêu biểu thức: a : b = c

+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?

+Nêu một số chú ý trong phép chia? b) Trong phép chia có d:

-GV nêu biểu thức: a : b = c (d r)

+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thơng. +Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)

+ r là số d. (số d phải bé hơn số chia) 2.3-Luyện tập:

*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu).

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có d.

-Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (164): Tính -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm.

-Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

*Lời giải: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 15335 : 42 = 365 (d 5) Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65 *Kết quả: a) 15/20 ; b) 44/21 *VD về lời giải: a) 250 4800 950 250 4800 7200

-Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. * VD về lời giải: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

TUẦN 30

LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ.I.Mục tiờu : I.Mục tiờu :

- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.

- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

-Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: a/ Tỡm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới. b/ Tỡm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới. Bài tập 2 : a/ Chọn ba từ ngữ ở cõu a bài tập 1 và đặt cõu với từ đú. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

-HS lần lượt lờn chữa bài

Vớ dụ:

a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hựng, kiờn cường, mạnh mẽ, gan gúc… b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới:

Dịu dàng, thựy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhõn hậu, anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

Vớ dụ:

a/ Ba từ: dũng cảm; anh hựng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.

- Trong chiến dịch Điện Biờn Phủ, anh Phan Đỡnh Giút đó được phong tặng danh hiệu anh hựng.

b/ Chọn ba từ ngữ ở cõu b bài tập 1 và đặt cõu với từ đú.

Bài tập 3:

Tỡm dấu phảy dựng sai trong đoạn trớch sau và sửa lại cho đỳng:

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trờn thế giới, đều cắp sỏch đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trờn csacs nẻo đường, ở nụng thụn, trờn những phố dài của cỏc thị trấn đụng đỳc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.

Một phần của tài liệu giao an 5 buoi chieu (Trang 33 - 37)