(Lịch sử địa phơng tiết 1) –

Một phần của tài liệu giao an 5 buoi chieu (Trang 26 - 28)

III/ Các hoạt động dạy học:

(Lịch sử địa phơng tiết 1) –

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

-Ngày 24, 25 tháng 6 năm 1949 Quân và dân Phố Ràng đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Trận Phố Ràng” lịch sử.

-Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh đồn Phố Ràng.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh t liệu về trận Phố Ràng.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc?

+Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? 2-Bài mới:

2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

-GV giới thiệu tình hình đất nớc và địa phơng trong những năm 1949.

-Nêu nhiệm vụ học tập.

2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)

-GV cho HS nối tiếp đọc trận đánh Phố Ràng mà GV su tầm.

-Cả lớp lắng nghe.

2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) -GV phát tài liệu cho các nhóm.

-Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu hỏi:

+Địch xây dựng đồn Phố Ràng thành một vị trí quan trọng, then chốt nhằm mục âm mu gì?

+Nêu mục đích của trận đánh “đồn Phố Ràng”.

-Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng. 2.5-Hoạt động 5 (làm việc theo nhóm 4) GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. Câu hỏi thảo luận:

+Các lực lợng nào đã tham gia đánh trận Phố Ràng?

+Nêu diễn biến của trận Phố Ràng? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.

*Mục đích của trận đánh “đồn Phố Ràng”:

Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch phá thế uy hiếp của chúng đối với khu căn cứ Việt Bắc từ phía Tây.

*Diễn biến:

-6 giờ chiều ngày 24 – 6 – 1949 pháo binh ta bắt đầu bắn vào đồn.

-6 giờ sáng ngày 26 – 6 – 1949 pháo binh ta bắn cấp tập cho bộ binh xung phong.

-10 giờ đêm ngày 26 – 6 – 1949 ta hạ đợc đồn.

GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về trận đánh đồn Phố Ràng.

Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007

Tiết 1: Tập đọc

$62: Bầm ơi (Trích)

I/ Mục tiêu:

-Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.

-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.

-Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

2- Dạy bài mới:

2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:

+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +)Rút ý 1:

-Cho HS đọc khổ thơ 3, 4:

+Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ?

+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?

+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?

+)Rút ý 2:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.

-Thi đọc diễn cảm.

-Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc

-Cả lớp và GV nhận xét.

-Mỗi khổ thơ là một đoạn.

+Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc … Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run…

+T/C của mẹ đối với con: Mạ lòng …

bầm

T/C của con đối với mẹ: Ma sáu m… ơi

+) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.

+Anh đã dùng cách nói so sánh: Con

đi sáu mơi cách nói ấy có tác dụng

làm …

+Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một ngời phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu th- ơng, chịu…

+Anh là ngời con hiếu thảo, giàu tình yêu thơng mẹ…

+) Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ.

-HS nêu. -HS đọc.

-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.

-HS luyện đọc diễn cảm.

-HS thi đọc.

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu giao an 5 buoi chieu (Trang 26 - 28)